Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
Caau 10 :quả cầu q2 đẩy quả cầu q1 => q2 mang điện tịch dương
quả cầu thứ nhất chịu tác dụng của 3 lực : Lực tĩnh điện F = kq1q2/r^2 , trọng lực P = mg và lực căng dây T
vẽ hình ra ta thấy:
tan30 = P/F => F. tan 30 = P <=> kq1q2/r^2 . tan 30 = mg => q2= (mgr^2)/(k.q1.tan30)
thay số ta được q2= + 0,17 μC
cau 11 :
http://ly.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/707/bai-707
vì 2 điện tích điểm \(q_1=q_2=-4.10^{-6}\left(C\right)\) nên muốn đặc thêm một điện tích điểm nữa sao cho điện tích điển đó cân bằng thì chỉ cần đặc ở giữa còn độ lớn điện tích bao nhiêu cũng được .
Chả liên qua mà dùng từ "nhưng"
Cọ sát thước nhựa thì chúng hút các vật mỏng nhẹ vì xảy ra hiện tượng "Sự nhiễm điện cọ xát"
a) Đặt trang sách tại Cck ( điểm cực cận khi đeo kính ) thị kính có ảnh ảo tại Cc do đó :
dc = OCck = 25 cm
d'c = -OCc = - 50 cm
\(\Rightarrow f=\dfrac{d_cd'_c}{d_c+d'_c}=50cm=0,5m\Rightarrow D=\dfrac{1}{f}=2dp\)
b) Ta có :
\(d'_v=-OC_v=-500cm\Rightarrow d_v=\dfrac{d'_cf}{d'_c-f}=45,45cm\)
Vậy khi quẹo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt 25 đến 45,45 cm .