Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)
Quy đồng \(\frac{x}{3}\)với \(\frac{1}{6}\). Ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{x.6}{3.6}=\frac{x6}{18}\)
\(\frac{1}{6}=\frac{1.3}{6.3}=\frac{3}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}-\frac{1}{y}=\frac{3}{18}\)
Quy đồng \(\frac{1}{y}\)với \(\frac{3}{18}\). Ta có:
Đặt mẫu số chung: 18. Ta có:
\(\frac{1}{y}=\frac{18}{18}\) ( Vì khi quy đồng mẫu số của (1/y) phải là 18. Nên (1/y) = (1.18)/18 = (18/18) )
Vì y là mẫu. Suy ra y = 18
\(\Rightarrow\frac{x6}{18}-\frac{1}{y}=\frac{3}{18}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}-\frac{18}{18}=\frac{3}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x6}{18}=\frac{18}{18}+\frac{3}{18}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}=\frac{21}{18}\)
\(\Rightarrow x6=21\Rightarrow x=\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\) ( và vì x là tử suy ra x = 7)
Vậy .....
b) Ta có: \(\left(3a+11b\right)⋮17\Leftrightarrow\left(5a+17b\right)⋮17\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮17\)
Vì ( a + b) chia hết cho 17
\(\Rightarrow\left(..a+..b\right)⋮17\). Thế số vào chỗ ". . " Ta có:
\(\left(..a+..b\right)=\left(5a+17b\right)⋮17\left(ĐPCM\right)\)
- Cho a là số chẵn , b là số chẵn thì ab( a+b) \(⋮\) 2
- Cho a là số chẵn, b là số lẻ thì ab(a+b) \(⋮\) 2
- Cho a là số lẻ. b là số chẳn thì ab(a+b) \(⋮\) 2
- Cho a là số lẻ. b là số lẻ thi ab(a+b) \(⋮\) 2
Vậy: a, b\(\in\) N \(⋮\) 2
https://olm.vn/hoi-dap/question/312307.html vào link này bạn nhé
Câu 2:
Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{bk+b}{b}=k+1\)
\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{dk+d}{d}=k+1\)
Do đó: \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)
Giao luu:
1.(cùng chia cho a-b)
2.cùng chia cho a
bạn sai ở chỗ cùng chia cho a-b và cùng chia cho a đó