Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a/ Sai . Sửa : a \(\in N\Rightarrow a\ge0\) b/ Đúng
c/ Sai . Sửa : \(a\in N\)và b < a \(\Rightarrow b\)<0 c/ Sai . Sửa :a\(\in N\) và b\(\le0\Rightarrow\)a\(\ge b\)
2/
TH1 : a<b<0 TH2 : a<0<b TH3 : 0<a<b
Vậy có tất cả 3 trường hợp về thứ tự của 3 số a , b, 0
3/
a/ Đúng
b/ Sai . Sửa : Mọi a,b\(\in Z\); |a| > |b| thì:
- Với a,b đều là số nguyên dương thì a > b
- Với a ,b đều là số nguyên âm thì a < b
- Với a âm , b dương thì a < b
-Với a dương , b âm thì a > b
c/ Đúng
Bài 3\(x=-2002\):
a.
\(\left|x\right|=2002\)
\(x=\pm2002\)
Vậy \(x=2002\) hoặc \(x=-2002\)
b.
\(\left|x\right|=0\)
\(x=0\)
c.
\(\left|x\right|< 3\)
\(\left|x\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)
\(x\in\left\{-2;-2;0;1;2\right\}\)
Chúc bạn học tốt
3. Tìm x biết
a. |x|=2002
=> x = 2002 hoặc -2002
b, |x|=0
=> x = 0
c.|x|<3
=> |x| = {0; 1; 2}
x = {0; 1; -1; 2; -2}
d.|x|>4 và x<-70
=> x < -70
x = {-71; -72, -73; -74; ...}
a, \(\overline{357a}⋮2\Leftrightarrow a=0;2;4;6;8\) (thỏa mãn)
b, \(\overline{429a}⋮5\Leftrightarrow a=0;5\) (thỏa mãn)
c, \(\overline{3a51a}⋮9\Leftrightarrow\left(3+a+5+1+a\right)⋮9\)
<=> 9 + 2a \(⋮9\)
<=> 2a \(⋮9\)
Mà a là chữ số => a = 0; 9 (thỏa mãn)
d, \(\overline{4a231}⋮3\Leftrightarrow\left(4+a+2+3+1\right)⋮3\)
<=> 10 + a \(⋮3\)
<=> 9 + 1 + a \(⋮3\)
<=> 1 + a \(⋮3\)
Mà a là chữ số => a = 2; 5; 8 (thỏa mãn)
e, \(\overline{5a37a}⋮10\Rightarrow\overline{5a37a}⋮5\Rightarrow a=0;5\)
Mà \(\overline{5a37a}⋮2\Rightarrow a=0\) (thỏa mãn)
@Đỗ Hàn Thục Nhi
a) Vì a \(⋮\) a => \(2⋮a\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
b) Ta có: a + 5 = (a+1) +4
Do a+ 1 \(⋮a+1\Rightarrow4⋮a+1\)
\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow a+1\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Với x + 1 = 1 thì x = 0
Với x + 1 = -1 thì x = -2
...
c) Ta có: \(a^2+3=a\left(a+1\right)-a-1+4\)
\(=a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)+4=\left(a-1\right)\left(a+1\right)+4\)
Do \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮\left(a+1\right)\Rightarrow4⋮\left(a+1\right)\)
\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)
...
d) Làm như trên và loại bớt trường hợp bằng cách lí luận 2a + 1 luôn lẻ.
e) Tương tự.
Câu 2:
Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{bk+b}{b}=k+1\)
\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{dk+d}{d}=k+1\)
Do đó: \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)