K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Trước hết chứng minh \(\sqrt[3]{2}\) là một số vô tỉ.

Ta giả sử \(\sqrt[3]{2}\)hữu tỉ thì luôn tồn tại các số nguyên \(m,n\ne0\)sao cho \(\left(m,n\right)=1\)và \(\sqrt[3]{2}=\frac{m}{n}\)(1)

Suy ra \(\frac{m^3}{n^3}=2\)\(\Rightarrow\)\(m^3=2n^3\)\(\Rightarrow\)\(m^3\)chia hết cho \(n^3\)

Gọi \(k\)là 1 ước nguyên tố nào đó của \(n\)thế thì \(m^3\)chia hết cho \(k\)do đó \(m\)chia hết cho \(k\)

Như vậy \(k\)là ước nguyên tố của \(m\)và \(n\), trái với \(\left(m,n\right)=1.\)Vậy  \(\sqrt[3]{2}\) là một số vô tỉ.

Ta quay trở lại giải bài toán trên:

Giả sử tồn tại các số hữu tỉ p, q, r với \(r>0\)sao cho \(\sqrt[3]{2}=p+q\sqrt{r}.\)Khi đó \(p\)và \(q\)không đồng thời bằng 0.

Ta có \(2=\left(p+q\sqrt{r}\right)^3=p^3+3p^2q\sqrt{r}+3pq^2r+q^3r\sqrt{r}\)

\(\Rightarrow\)\(2-p^3-3pq^2r=3p^2q\sqrt{r}+q^3r\sqrt{r}=q\left(3p^2+q^2r\right)\sqrt{r}\)(*)

- Nếu \(q\left(3p^2+q^2r\right)=0\)thì \(q=0\)\(\Rightarrow\)\(p=\sqrt[3]{2},\)vô lý.

- Nếu \(q\left(3p^2+q^2r\right)\ne0\)thì (*) \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{r}=\frac{2-p^3-3pq^2r}{q\left(3p^2+q^2r\right)}\)

Do đó \(\sqrt[3]{2}=p+q\sqrt{r}\)là một số hữu tỉ (mâu thuẫn).

Vậy ta có đpcm.

28 tháng 7 2016

(sqrt)

11 tháng 8 2016

a)Ta có m dương bình phương 2 vế ta có:

\(m^2>m\Leftrightarrow m^2-m>0\)

Vì \(m>1\Rightarrow m\ge2\)

Xét \(m=2\) ta có: 

\(2^2-2=2>0\)

Xét \(m>2\) ta luôn có \(m^2-m>0\)

-->Đpcm

b hình như sai đề vì m<1 thì m=0 thay vào là thấy

 

11 tháng 8 2016

m dương mà :)

11 tháng 8 2016

a, Nếu m > 1 thì 2mm2 > 1
ta có
m>1m1>0⇔ \(\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)>0\)\(\sqrt{m}-1\)>0m>1⇔m−1>0⇔(m−1)(m+1)>0⇔m−1>0 => đpcm
(do m dương nên \(\sqrt{m}-1\)>0m+1>0)

11 tháng 8 2016

ta có:

\(m>1\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m}-1>0\Rightarrowđpcm\) ( do m dương nên \(\sqrt{m}+1>0\)  )