Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Thể loại: Truyện cổ tích Hàn Quốc.
* Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
* Bố cục :3 phần.
+ Phần 1 (Đầu đến bước trở về) : Giới thiệu hoàn cảnh và tính cách của 2 anh em
+ Phần 2 (Tiếp đến trở nên vô cùng giàu có) : Người em hiền lành, tốt bụng được đền đáp và sống giàu có.
+ Phần 3 (Còn lại) : Người anh tham lam, xấu xa nhận quả báo, rồi được em cưu mang.
Câu 1: Những câu tục ngữ có cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất là :
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. - Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.
- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn. - Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc.
- Mồng chín tháng chín có mưa, - Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt.
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn. - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
Mồng chín tháng chín không mưa - Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
Thì con bán cả cày bừa đi buôn. - Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
- Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa.
Câu 2: Tác giả của văn bản : '' Sông nước Cà Mau '' là Đoàn Giỏi. Thể loại: tiểu thuyết. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
- Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ: Văn bản: '' Sông nước Cà Mau '' do người biên soạn sách đặt, trích trong chương XVIII của tiểu thuyết '' Đất rừng phương Nam '' - năm 1957.
- Ngôi kể: Người kể là bé An - nhân vật chính trong truyện.
=> Tác dụng: Qua câu chuyện lưu lạc của chú bé An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà lại vô cùng phong phú, độc đáo của con người ở vùng đất cực Nam của tổ quốc - vùng đất Cà Mau. Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn.
- Có thể miêu tả cảnh quan một số vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị tí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tùy ấn tượng của cảnh đối với những con người quan sát chúng.
1,Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
2, Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
3, Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
4, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
5 , Được mùa chớ phụ ngô khoai,
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng .
Câu 2:
Tác giả : Đoàn Giỏi .
Hoàn cảnh sáng tác : Không có .
Xuất xứ : Được trích từ chương XVII trong văn bản : đất rừng phương Nam được viết năm 1957
Ngôi kể : thứ nhất
Phương thức biểu đạt : Miêu tả , tự sự .
Bạn lưu ý hoc24 không có luật này và đây là câu hỏi của bạn ấy:
1/ Viết ngắn
1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn
2. Qua văn bản “Giọt sương đêm”, nêu suy nghĩ của mình về thái độ và cách ứng xử với quê hương, với nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên bằng một đoạn văn
3. Chia sẻ với bạn ấn tượng và cảm xúc của em sau khi đọc “Lao xao ngày hè” của Duy Khán bằng một đoạn văn
Nếu bạn không làm được thì xin hãy đừng spam
Câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật là người anh trai và cô em gái tên là Kiều Phương. Sau khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa thiên bẩm của người em gái, thì cô trở thành trung tâm chú ý của cả gia đình. Điều đó vô tình khiến cho người anh trở nên mặc cảm, tự ti và ghen ghét với em gái mình. Và cậu đã đơn phương cáu giận với em gái mình. Cho đến khi cậu nhìn thấy mình trong bức tranh của em gái, thì những mặc cảm tự ti ấy mới dần biến mất. Tình anh em ruột thịt lại trở về vẹn toàn như lúc đầu.
Tác phầm: Bức tranh của em gái tôi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Xuất xứ: Bản nhạc con đà điểu
Thể loại: Truyện ngắn
Phương thức biểu đạt (PTBĐ): Tự sự + Biểu cảm + Miêu tả
Bố cục: 4 phần: + Phần 1: Từ đầu đến có vẻ vui lắm
+ Phần 2: Nhưng mọi bí mật đến phát huy tài năng
+ Phần 3: Kể từ hôm đó đến như chọc tức tôi
+ Phần 4: Phần còn lại
PTBĐ:TM+MT+BC+TS
Thể loại:TM
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến “những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác): Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.
- Đoạn 2 (Tiếp đó đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.
- Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.
quá khó hỉu