Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, CO2 và SO2 bị hấp thụ:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
Cho hỗn hợp khí qua ngước vôi trong Ca(OH)2. CO2 sẽ phản ứng với Ca(OH)2 tạo thành CaCO3 và H2O<làm đục nước vôi trong>còn O2 ko tác dụng thì ta sẽ thu dc. PTHH: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3(kết tủa) + H2O
Khi cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaOH , khi SO2 sẽ bị giữ lại do tác dụng với NaOH , khí O2 thoát ra ngoài
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, SO2 và CO2 bị hấp thụ tạo kết tủa trắng:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
Sử dụng dung dịch C a O H 2 dư. Khí S O 2 và C O 2 phản ứng với C a O H 2 bị giữ lại, CO không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch thu được CO tinh khiết.
Đáp án B
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH dư, thu được CO tinh khiết.
\(NaOH+HCl->NaCl+H_2O\\ 2NaOH+SO_2->Na_2SO_3+H_2O\\ 2NaOH+CO_2->Na_2CO_3+H_2O\)
a. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH, khi thoát ra là H2 tinh khiết
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
b. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3 , chất rắn sau phản ứng là Ag tinh khiết
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag \)
c. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch Cu(NO3)2, chất rắn sau phản ứng là Cu tinh khiết
\(2Al+3Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Cu\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
a) CO2 có lẫn khí CO:
Dẫn hỗn hợp khí này đi qua CuO dư, thấy sau đó có xuất hiện kim loại màu đỏ và khí bay ra, Do CO phản ứng hết vs CuO dư. Hỗn hợp khí ban đầu chỉ còn lại CO2
PTHH: CuO + CO → Cu + CO2
b) SO2 có lẫn khí SO3:
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Na2SO3 dư, chỉ có SO3 phản ứng, còn lại SO2
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
thật tuyệt