K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

1 . Các chất lỏng :

a ) HCl , H2O , Ca(OH)2

- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử :

+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu đỏ là dung dịch HCl .

+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu xanh là Ca(OH)2 .

+ Mẫu thử làm quỳ không đổi màu là H2O .

b ) H2SO4 , NaCl , NaOH :

- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử :

+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4 .

+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu xanh là NaOH .

+ Mẫu thử không làm quỳ đổi màu là NaCl .

2 . Các chất khí :

a ) CO2 , O2 , H2 :

- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .

- Dẫn các mẫu thử qua nước vôi trong .

+ Mẫu thử làm nước vôi trong vẩn đục là khí CO2 .

Phương trình hóa học : CO2 + CaOH \(\rightarrow\) CaCO3 + \(\dfrac{1}{2}\)H2

+ Mẫu thử không làm nước vôi trong vẩn đục là O2 và H2 .( Nhóm 1 )

- Dẫn hai mẫu thử ở nhóm 1 qua CuO màu đen .

+ Mẫu thử làm CuO chuyển sang màu đỏ là H2 .

Phương trình hóa học : CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

+ Mẫu thử còn lại là O2

b ) H2 , O2 , N2 :

- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .

- Dẫn ba mẫu thử qua CuO màu đen .

+ Mẫu thử làm CuO chuyển sang màu đỏ là H2 .

Phương trình hóa học : CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

+ Mẫu thử còn lại là O2 và N2 . ( Nhóm 1 )

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các mẫu thử ở nhóm 1 :

+ Mẫu thử làm que đóm bùng cháy là khí O2 .

Phương trình hóa học : C + O2 \(\rightarrow\) CO2

+ Mẫu thử không làm que đóm cháy là N2 .

25 tháng 4 2017

Bổ sung : 3/ Các chất rắn

a) Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ , đánh số

- Cho nước lần lượt vào từng lọ

+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt , có khí bay lên là Na

PTHH : 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

+ Chất nào không tan là Fe và Cu

- Cho 2 chất còn lại qua dd HCl

+ Chất nào tan , có khí bay lên là Fe

PTHH : Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

+ Chất nào không tan là Cu

b) Mỗi chất lấy 1 lượng nhỏ cho vào các lọ , đánh số

- Cho nước vào các lọ

+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt là Na2O

PTHH : Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt ,có khí bay lên là Na

PTHH :2Na+ 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

+ Chất nào không tan là Zn và Ag

- Cho 2 chất này qua dd HCl

+ Chất nào tan , có khí bay lên là Zn

PTHH : Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

+ Chất nào k tan là Ag

31 tháng 3 2019

a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

Cho que đóm vào các mẫu thử

Mẫu thử nào que đóm bùng cháy là O2

Mẫu thử nào que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là H2

Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử

Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2

Dẫn 2 khí còn lại qua CuO và đun nóng

Mẫu thử nào xuất hiện chất rắn màu đỏ là CO

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

CuO + CO => Cu + CO2

Còn lại là....

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là NaCl, H2O

Cho Na vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu:

Mẫu thử xuất hiện khí là H2O

Na + H2O => NaOH + 1/2H2

Mẫu thử còn lại là NaCl

Sục CO2 vào các mẫu thử quỳ tím hóa xanh

Mẫu thử xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Còn lại là: NaOH

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Tan trong nước: Na,Na2O, P2O5

Na + H2O => NaOH + 1/2H2

Na2O + H2O => 2NaOH

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại tan trong nước:

Quỳ tím => xanh: chất ban đầu là Na2O

Quỳ tím => đỏ chất ban đầu là P2O5

Mẫu thử xuất hiện khí là: Na

Mẫu thử không tan: Mg; Ag

Cho 2 mẫu thử ko tan vào dd HCl

Mẫu thử nào xuất hiện khí là Mg

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

Còn lại là Ag

9 tháng 5 2018

giải hộ đuê pls!

9 tháng 5 2018

nhìu dzậy mak cho 2 thốc thử ak

17 tháng 7 2017

1.LẬp các PTHH :

a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4

17 tháng 7 2017

Bài làm:

1.LẬp các PTHH :

a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) Na + Na3O2 → 2 Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) 2Al2(SO4)3 + 6BaCl2 → 4AlCl3 + 3Ba2(SO4)2

4 tháng 4 2017

a/HCL làm quỳ tím hóa đỏ

O2 làm bùng cháy tàn đóm đỏ,H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt

CO2 làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:

CO2+ Ca(OH)2----->CaCO3 +H2O

SO2 hóa đỏ giấy quỳ tím ẩm

NAOH làm quỳ tím hóa xanh

C2H6O +O2------->CO2+H2O

NH3 hóa xanh quỳ tím ẩm

H2SO4 làm quy tím hóa đỏ

5 tháng 4 2017

C2H6O nhận biết bằng cách nào vậy? Sao bạn chỉ ghi phương trình mà không nêu cách nhận biết?

17 tháng 5 2017

câu 1

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)

khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam

thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)

CM = 0,62/0,4058=1,5 M

17 tháng 5 2017

Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)

=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)

24 tháng 10 2016

1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)

24 tháng 10 2016

2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

3 tháng 6 2020

a) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

_Cho lần lượt các khí trên thử với que đóm còn tàn đỏ. Khí nào làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy thì khí đó là O2

_Cho 3 khí còn lại lần lượt lội qua dd Ca(OH)2. Sau pư, chất khí nào làm vẩn đục dd Ca(OH)2 thì khí đó là CO2

_ Cho 2 khí còn lại đun nóng với CuO. Sau pư khí nào làm chất rắn chuyển thành đỏ thì khí đó là H2

_ Chất còn lại là N2

PT: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

H2 + CuO ---> Cu + H2O

b) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

_ Cho các chất này vào nước. Sau pư ta thấy có 2 chất tan đó là Na và Na2O (nhóm I) và 2 chất không tan (nhóm II)

_ Nhóm I khi tác dụng với nước, nếu sau pư, lọ nào có chất khí bay lên thì lọ đó chứa Na, lọ còn lại là Na2O

_ Nhóm II cho tác dụng với dd HCl, sau pư, lọ nào có chất khí bay lên thì lọ đó chứa Mg, lọ còn lại là MgO

PT:

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

Na2O + H2O ---> 2NaOH

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

c) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

_Cho cả ba chất vào nước, chất nào ít tan thì chất đó là CaO

_Cho 2 dd còn lại sau khi đã cho vào nước thử với quỳ tím, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó chứa P2O5, lọ nào làm quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa Na2O

PT:

P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

Na2O + H2O ---> 2NaOH

d) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

_ Cho quỳ tím thử với các dd, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó chứa HCl, lọ nào làm quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa NaOH.

_ 2 dd còn lại, ta cô cạn chúng, sau khi cô cạn, lọ nào còn chất rắn thì lọ đó chứa NaCl, lọ còn lại chứa H2O

1.Xác định chất tham gia, chất sản phẩm trong các sơ đồ phản ứng sau và cân bằng phương trình hóa học : a. C +O2-t0--> CO2 b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2 c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl 2.Chọn hệ số và cân bằng PTHH 1. Na + O2 → Na2O 2.Na +H2O →NaOH + H2 ↑ 3. P2O5 + H2O → H3PO4 4.Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O 5.Al + H2CO4 → Al2(SO4)3 + H2↑ 6. Zn +HCl →ZnCl2 + H2↑ 7.Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ +...
Đọc tiếp

1.Xác định chất tham gia, chất sản phẩm trong các sơ đồ phản ứng sau và cân bằng phương trình hóa học :

a. C +O2-t0--> CO2

b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2

c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl

2.Chọn hệ số và cân bằng PTHH

1. Na + O2 → Na2O

2.Na +H2O →NaOH + H2

3. P2O5 + H2O → H3PO4

4.Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O

5.Al + H2CO4 → Al2(SO4)3 + H2

6. Zn +HCl →ZnCl2 + H2

7.Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

8.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +SO2 ↑ + H2O

9.CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ +Na2SO4

10.FeCl3 + KOH → Fe(OH)3↓ +KCl

3.Cho 3,1 gam photpho (P) tác dụng với khí oxi(O2) tạo ra hợp chất điphotpho pentaoxit (P2O5)

1.Lập phương trình hóa học

2.Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc

3.Tính khối lượng của hợp chất thu được sau phản ứng

4.Cho 2,7 gam nhôm (Al)tác dụng với khí oxi (O2)tạo ra hợp chất nhôm oxit(Al2O3)

1. Lập phương trình hóa học

2.Tính thể tích khí oxicaanf dùng ở đktc

3.Tính khối lượng của hợp chất thu được sau phản ứng

4
27 tháng 12 2016

Câu 1:

a. C +O2-to--> CO2

Chất tham gia: C, O2

Chất sản phẩm: CO2

b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2

Chất tham gia: Fe, H2SO4

Chất sản phẩm: FeSO4, H2

c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl

Chất tham gia: BaCl2, H2SO4

Chất sản phẩm: BaSO4, HCl.

15 tháng 1 2017

3) 4P+5O2->2P2O5

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{O_2}=\frac{5}{4}n_P=\frac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)

Thể tích oxi cần dùng:

\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8l\)

Ta có: 2 chất phản ứng hết, tính theo cái nào cũng được:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}n_P=\frac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)

4 tháng 12 2018

a.Na2O + H2O ➙ 2 NaOH

b, Zn + 2HCl ➙ ZnCl2 + H2

c, 2Al + 6HCl ➙ 2AlCl3 + 3H2

d, 2NaOH + H2SO4 ➙ Na2SO4 + H2O

e, BaCl2 + H2SO4 ➙ BaSO4 + 2HCl

f, Fe2O3 + 3H2SO4 ➞ Fe2(SO4)3 + 3H2O

g, 4Fe(OH)3 ➝ 2Fe2O3 + 6H2O

h, N2O5 + H2O ➝ 2HNO3

4 tháng 12 2018

a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

c. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

d. \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

e. \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

f. \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

g. \(4Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+6H_2O\)

h. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)