Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế giới này rộng lớn biết bao nhiêu nhưng thế giới nếu không có bàn tay con người khai phá thì đó chỉ là thế giới hoang vu đầy thú dữ và cỏ dại. Con người xây dựng nhà máy, trường học, tạo nên những cánh đồng tít tắp, đưa người lên vũ trụ, thám hiểm đại dương, khai thác các mỏ quặng kim loại. Rồi tương lai thế giới này sẽ thuộc về ai khi những thế hệ của thời đại hôm nay sẽ ra đi? Nó thuộc về tuổi trẻ của hôm nay, thuộc về những cô bé, cậu bé đang rụt rè nấp sau cha mẹ, thầy cô mà ngỡ ngàng nhìn cuộc sống. Vậy thì thế giới rộng này thuộc về tuổi trẻ “Thế giới này là của con”, con cần phải biết thế giới của mình như thế nào, nó đẹp đẽ giàu có và cũng có những góc khuất ra sao. Để biết về thế giới của mình, con hãy can đảm rời tay mẹ bước qua cánh cổng trường cao rộng.
Trước khi đến trường, cuộc sống của chúng ta bó hẹp trong một ngôi nhà, một góc phố, một ngôi làng với những con người ta đã quen mặt, quen tình, với những trò chơi ta đã thành thạo, thuần thục. Nhưng ngày qua ngày, vẫn bầu trời ấy, vẫn ngôi nhà ấy, vẫn những con người với những công việc và thói quen ấy,... thật khó có thể tưởng tượng dược sự đơn điệu, tẻ nhạt bao trùm lên chúng ta như thế nào.
Nhưng bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mê ăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Những thầy cô - những người cha mẹ mới, hàng chục người bạn, hàng trăm gương mặt mới lạ,... Tính cách, cuộc sống của mỗi người đã là một điều thú vị cho ta. Nhìn vào mỗi ngươi là một lần ta được nhìn vào gương để xem xét chính mình, kiểm nghiệm chính mình. Nhưng đó cũng chưa phải là điều tuyệt diệu nhất khi đến với trường học.
Nhà văn M.Goócki từng nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Trên thế giới này, có thể trường học không phải là nơi nhiều sách vở nhất nhưng có thể khẳng định rằng đó là nơi có nhiều nhất những người dạy học. Dạy cách đọc sách. Và đó cũng là nơi sách được nâng niu trân trọng nhất. Và như thế. “những chân trời mới” đang được trải ra ngút ngàn trước mắt những đứa trẻ vừa chập chững bước vào cuộc sống. Thế giới rộng lớn ấy là thế giới của những cánh rừng rộng lớn, những cánh chim đại bàng mênh mông, những bước lao mình dũng mãnh. Là những lòng đại dương mênh mông xanh thẳm ăm ắp cá tôm. Là lòng đất thẳm sâu với bao khoáng sản, bao lò lửa đang rùng rùng sôi sục. Đó còn là những đất nước xa xôi với bao phong tục tập quán lí thú, độc đáo. Là nhưng người anh em cùng chung một Tổ với chúng ta trên khắp non nước Việt Nam,... Chao ôi! Thế giới này có bao điều diệu kì mới lạ. Từ hiện thực cuộc sống, “Cổng trường mở ra” còn dạy cho con biết ước mơ những điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời này. Con ước thế giới này mãi hòa bình không có chiến tranh; con ước trẻ em trên khắp thế giới có cơm ăn, áo mặc và được đến trường như con; con ước ngày mai con sẽ được bay lên cung trăng thăm chú Cuội,... Thế giới của ước mơ rực rỡ, đẹp đẽ biết nhường nào!
“Cổng trường mở ra” cũng đồng thời mở ra trong mỗi chúng ta bao điều kì thú và hạnh phúc. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cống trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra", là những người học sinh đang được sống, đang được ước mơ sau cánh cổng trường vĩ đại, chúng ta càng cần can đảm bước đi khám phá, học tập cái thế giới rộng lớn mà tương lai sẽ thuộc về mình.
Thế giới mà người mẹ nói tớ là thế giới đầy màu sắc và kiến thức. Nơi sẽ giúp con đạt được ước mơ của mình. Người mẹ trong bài bày tỏ tình cảm và lời động viên sâu sắc của mình dành cho con. " Con đừng sợ, con cứ tự do bước đi thế giới này là của con" chỉ cần con có sự cố gắng quyết tâm, mẹ tin con có thể chinh phục mọi thử thách. Cảm nhận về thế giới mang những điều bổ ích, nơi mà con sẽ được thỏa thích sáng tạo và làm theo phong cách riêng của con.
- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với những nội dung là:
+ Kể lại truyện ngụ ngôn
+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
+ Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
+ Về đích: Ngày hội với sách
- Nội dung: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động khiến em cảm thấy hứng thú nhất vì qua nội dung này, em hiểu được cách để giải thích, thuyết minh quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động một cách đúng nhất.
Trải nghiệm cuộc sống để trưởng thành hơn
Sự trải nghiệm nó chính là những điều vô cùng tốt đẹp mà mỗi con người chúng ta cần phải bỏ rất nhiều thời gian ra để rèn luyện nó và để hoàn thiện nó, phát triển bản thân của mình tốt hơn nữa. Trong cuộc sống này vốn dĩ chẳng có ai là hoàn hảo cả, nhưng nếu như bản thân chúng ta đây biết cố gắng từng ngày để hoàn thiện bản thân của mình hơn nữa và cố gắng tiến lên về phía trước, từ đó chúng ta sẽ có được những kết quả vô cùng tốt và xứng đáng với những gì mà mình đã bỏ ra. Cuộc đời này của chúng ta đó chính là những chuyến phiêu lưu và con người chính là những nhà du hành chẳng biết mệt mỏi là gì. Và để trở thành một nhà du hành thông thái, có những vốn tri thức to lớn và phong phú thì chúng ta cần phải không ngừng cố gắng và tiến lên phía trước, và thành quả của những nỗ lực đó rất đáng quý, nó sẽ cho ta được những trải nghiệm tốt hơn trong cuộc sống này. Sự trải nghiệm đó chính là khi bản thân mình trải qua những điều mới lạ trong cuộc sống, từ đó biết thêm nhiều kiến thức hơn, hiểu biết hơn về cuộc sống này, có được nhiều kinh nghiệm hơn và tích lũy được rất nhiều những kiến thức tốt trong cuộc sống này. Khi trải nghiệm thì chúng ta sẽ có được thêm những kinh nghiệm thực tế hơn nữa, giúp cho chúng ta có thể trưởng thành hơn về suy nghĩ, về cách sống và về tình cảm của mình, giúp cho mỗi con người chúng ta sẽ gắn bó hơn nữa và góp phần cống hiến sức mình cho cuộc sống này. Không những vậy mà trải nghiệm nó còn giúp cho mỗi con người chúng ta có thể khám phá được bản thân của mình hơn, từ đó sẽ đưa ra được rất nhiều sự chọn đúng đắn và sáng suốt, tốt đẹp cho tương lai của bản thân mình. Chúng ta sẽ biết cách để vượt qua được những khó khăn, những trở ngại của cuộc sống, nó rèn luyện bản lĩnh, ý chí của mình tốt hơn. (sưu tầm)
tham khảo
- Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại văn học truyện, thơ, kí.
- Các thể loại văn học đều đã được tìm hiểu ở lớp 6.
- Nội dung chính của các văn bản mà em được học trong mỗi thể loại:
+ Văn bản truyện:
* Người đàn ông cô độc giữa rừng: Nhân vật Võ Tòng.
* Dọc đường xứ Nghệ: Thời thơ ấu của Bác Hồ.
* Buổi học cuối cùng: Buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé Phrăng bị nhập vào nước Phổ.
* Bố của Xi-mông: Tình yêu thương, lòng thông cảm, sự vị tha….
* Bạch tuộc: trận chiến quyết liệt của đoàn thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ.
* Chất làm gỉ: Viên trung sĩ chế ra “chất làm gỉ” có thể phá hủy tất cả các vũ khí bằng kim loại để ngăn chặn chiến tranh.
* Nhật trình Sol 6: Ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hỏa.
* Một trăm dặm dưới mặt đất: Giuyn Véc- nơ kể về cuộc phiêu lưu thú vị của các nhân vật xuống thẳng trung tâm Trái Đất.
* Ếch ngồi đáy giếng: Một con ếch kém hiểu biết lại tự kiêu, tự phụ.
* Đẽo cày giữa đường: Người thợ mộc chỉ biết làm theo ý người khác.
* Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân: Cuộc so bì giữa Tay, Chân, Miệng với Bụng dẫn đến kết cục xấu.
* Thầy bói xem voi: Cách xem và phán về voi của năm ông thầy mù dẫn đến việc nhìn nhận đánh giá sự vật phiến diện.
+ Văn bản thơ:
* Mẹ: Những xúc động bang khuâng khi tác giả nghĩ về mẹ.
* Ông đồ: Thông qua hình ảnh ông đồ viết chữ Nho để nói lên tâm trạng buồn bã xót xa, thảng thốt đối với cả thế hệ nhà nho sắp bị lãng quên.
* Tiếng gà trưa: Tâm sự giản dị, xúc động của tác giả khi nghe “tiếng gà trưa”.
* Một mình trong mưa: Thông qua hình ảnh con cò thể hiện tâm sự của người mẹ vất vả nuôi con.
* Những cánh buồm: Tình cảm cha con sâu nặng khi đứng trước biển cả.
* Mây và sóng: Ca ngợi tình mẹ con xúc động sâu nặng.
* Mẹ và quả: Tâm trạng xót xa, lo lắng khi tác giả nghĩ về người mẹ đã già.
* Rồi ngày mai con đi: Lời tâm sự chân tình và sâu lắng của người cha miền cao khi tiễn con xuống núi.
+ Văn bản kí:
* Cây tre Việt Nam: Cảm xúc, suy nghĩ về hình ảnh cây tre- biểu tượng cho con người Việt Nam.
* Trưa tha hương: Nỗi nhớ quê nhà da diết khi tác giả bất ngờ nghe được tiếng ru con xứ Bắc trên đất khách quê người.
* Người ngồi đợi trước hiên nhà: Sự hi sinh thầm lặng mà lớn lao của người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh.
* Tiếng chim trong thành phố: Kỉ niệm đẹp một thời của thành phố Hà Nội.
tick cho mình đi
Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại mới mà em chưa được học ở lớp 6, đó là:
- Truyện ngắn
- Thơ lục bát
- Kí
Với nội dung chính của mỗi văn bản đã nêu trong các mục đọc hiểu truyện, thơ và kí, em thấy văn bản "Lão Hạc" của Nam Cao hấp dẫn với mình nhất.
Trước hết, nội dung của văn bản "Lão Hạc" rất cảm động, lay động lòng người. Lão Hạc, một người nông dân nghèo khổ, đã phải bán đi con chó Vàng thân thiết của mình để lo cho con trai sắp đi làm phu đồn điền cao su. Lão Hạc sống trong cảnh cô đơn, buồn tủi, cuối cùng đã tự kết liễu đời mình.
Thứ hai, nhân vật lão Hạc được khắc họa rất thành công. Lão Hạc là một người có phẩm chất cao quý, đáng quý. Lão sống rất tình nghĩa, thương con hết mực. Lão cũng là một người sống rất chắt chiu, tiết kiệm.
Thứ ba, ngôn ngữ của văn bản "Lão Hạc" rất giản dị, mộc mạc, nhưng lại rất giàu cảm xúc. Ngôn ngữ của Nam Cao đã góp phần làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Vì những lý do trên, em thấy văn bản "Lão Hạc" là một tác phẩm hay và hấp dẫn. Em đã học được rất nhiều điều từ câu chuyện này, về tình yêu thương con, về lòng nhân hậu và sự kiên cường của con người.
Có thể chọn một trong các câu ca dao trong bài "Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất".
- dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ
- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...
- sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm
-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..
chúc bạn học tốt
mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá
a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.
b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.
c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ
d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)
n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.
e) sorry bn mk k bt phần e.
Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk
bài 1:
a) Là lời của người dân lao động.
Dựa vào ngữ cảnh cho em biết điều này.
b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.
Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.
c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.
Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.
Bài 2:
a) Là lời của cô gái/
b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)
c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.
Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.
Bài 1,2:
d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.
Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.
Bài 3,4
a) Châm biến những người lười lao động.
Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.
b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....
Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.
c) (Nội dung)
Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.
Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu
1)
Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)
3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách
- Những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe:
+ Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm.
+ Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống.
+ Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng.
+ Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay
Bài
Nói và nghe
Liên quan đến phần đọc
Liên quan đến phần viết
Bầu trời
tuổi thơ
Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
Phần đọc đưa ra những vấn đề về tuổi thơ mà HS quan tâm.
Tóm tắt văn bản
Khúc nhạc
tâm hồn
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ tác phẩm đã học)
Đưa ra những bài học về nuôi dưỡng tâm hồn
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về tác phẩm đã học.
Cội nguồn
yêu thương
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ nhân vật văn học)
Đưa ra những bài đọc mang nhiều tư tưởng đạo đức và các nhân vật để lại nhiều suy ngẫm.
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học.
Giai điệu
đất nước
Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
Đưa ra những bài học bồi đắp về tình cảm đối với quê hương, đất nước.
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
Màu sắc
trăm miền
Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay
Đưa ra những bài đọc về văn hóa quê hương, xứ sở.
Viết văn bản tường trình