Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Nguyên nhân :
+ Sử dụng quá nhiều tài nguyên
+ Trong phòng chống bảo vệ tài nguyên còn lỏng lẻo không an toàn
+ Các nhà máy vẫn sử dụng tài nguyên một cách lãng phí
+ Các tài nguyên vẫn bị khai thác một cách bừa bãi dù không có chỉ định
Khắc phục :
+ Siết chặt quy định khai thác tài nguyên
+ Đóng cửa nhưng công ty vẫn cố tính khai thác tài nguyên bừa bãi
Tham khảo
Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.
+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
Câu 1:
Đặc điểm chung.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc vì
- Mưa nhiều
-Bề ngang hẹp
-Nhiều đồi núi
-Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi và có mạng lưới sông ngòi dày đặc,mặt khác địa hình nước ta trải dài từ cao xuống thấp, bắt đầu từ bắc xuống nam nên sông suối có độ dốc.do có lượng phù sa bồi đắp lớn nên cũng làm cho sông suối nước ta nhỏ hẹp lại. mặt khác sông ngòi của nước ta có ba loại nước: nước ngọt, nước lợ, nước mặn nên sông suối cũng bị chia cằt theo từng loại nuớc và làm cho sông ngắn lại. sự phân bố địa hình không đồng đều đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sông ngòi và kênh rạch của nước ta.
Câu 2:
Nguyên nhân
– Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
– Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
– Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
Một số nguyên nhân:
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
câu 1 : các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là :
+ do rác thải trong sinh hoạt
+ do rác thải trong y tế
+ do rác thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp
+ do y thức của ng dân
biện pháp khắc phục
+ tuyên truyền nâng cao y thức ng dân
+ đề nghị các nhà máy sản xuất thiết bị y tế ko thải các chất thải sinh học ra môi sông
+ đề nghị các nhà máy sản xuất nông nghiệp ko thải các chất thải hoá học ra môi sông
câu 2
đặc điểm chung của tài nguyên nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn , nếu khai thác và sử dụng quá mức sẽ bị cạn kiệt
câu 3
đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn .
phải bảo vệ tài nguyên động vật vì :
+ chúng giúp cân bằng và giúp đa dạng hệ sinh thái
+ nếu khai thác quá mức chúng sẽ bị liệt vào danh sách đỏ và có thể bị tyệt chủng
câu 4
phải bảo vệ tài nguyên rừng vì :
+ vì chúng cung cấp 1 nguồn ô xi lớn
+ giúp cân bằng lượng khí ô xi và các - bô - níc trong bầu khí quyển
+ có thể cung cấp gỗ tốt
là một học sinh em sẽ :
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác quá nhiều tài nguyên rừng
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác trái phép tài nguyên rưtng quá hiếm như cây pơ mu , cây thông đỏ
THAM KHẢO
1. Ngyên nhân
- Biện pháp
-Chất thải công nghiệp
-Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý
-Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản
-Rò rỉ dầu do tai nạn
-Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
-Sự nóng lên toàn cầu
-Chất thải phóng xạ
-Đô thị hóa
-Chất thải động vật
-Rò rỉ lưu trữ dưới lòng đất
Biện pháp
-Xử lý nước thải công nghiệp
-Xử lý nước thải đúng cách
-Luật pháp và chính sách chống ô nhiễm nước
-Nỗ lực cá nhân và các chiến dịch giáo dục
-Thực hành nông nghiệp xanh
Giá trị sông ngòi nước ta:
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. -
Xây dựng các nhà máy thủy điện.
Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.
Nhìn chung ô nhiễm môi trường ở địa phương tôi diễn ra ngày một nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe của bà con địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, tác động đến cảnh quan môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội.
Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.
Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng xói mòn và rửa trôi đất ở nước ta:
- Mất rừng và mở rừng: Việc phá rừng để lấy gỗ và mở rừng để cấy trồng cây trồng lúa, cây cao su, cây điều và các loại cây nông nghiệp khác làm giảm lớp cây bảo vệ đất, gây cho đất dễ bị xói mòn hơn.
- Sao cỏ và canh tác không bảo vệ đất: Việc không thực hiện biện pháp bảo vệ đất như canh tác bậc thang, tạo hàng rào cây che gió, và sử dụng phân bón hữu cơ làm cho đất trở nên dễ bị rửa trôi.
- Xây dựng không kiểm soát: Xây dựng các công trình không kiểm soát như đập, đường kênh, và khu đô thị mà không áp dụng biện pháp kiểm soát xói mòn làm cho nước mưa trôi qua nhanh chóng và cuốn theo đất.
- Biến đổi khí hậu và mưa lớn: Biến đổi khí hậu gây ra mưa lớn và lũ lụt có thể làm cho đất bị rửa trôi nhanh chóng.
Các biện pháp khắc phục xói mòn và rửa trôi đất bao gồm:
- Rừng trồng kỹ thuật: Trồng rừng bảo vệ đất trước mưa và gió, đặc biệt là ở các vùng đất dốc.
- Canh tác bậc thang: Sử dụng biện pháp canh tác bậc thang để giữ đất không bị xói mòn và duy trì sự đa dạng cây trồng.
- Xây dựng hệ thống kiểm soát nước: Xây dựng các công trình như đập, hố chứa nước, và hệ thống kênh để kiểm soát lưu lượng nước mưa và ngăn chặn xói mòn.
- Bảo tồn rừng nguyên sinh: Bảo tồn các khu rừng nguyên sinh và không phá rừng để bảo vệ đất và tài nguyên nước.
-Tạo mạng lưới cây bảo vệ đất: Trồng cây bảo vệ đất như cây rìu, cây tràm, cây bạch đàn, và cây lúa sấy.
- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục cộng đồng về vấn đề xói mòn đất và cách bảo vệ đất hiệu quả.