K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

Hạn chế của ngành công nghiệp Tây Ninh:

          - Tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc, chưa sử dụng hết nguồn nguyên liệu nông sản.

          - Chưa có ngành công nghiệp then chốt.

          - Thiếu vốn, chậm đổi mới công nghệ.

          - Sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh, chất lượng lao động công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu.

 

2 tháng 3 2016

Thuận lợi của ngành giao thông vận tải Tây Ninh:

- Vị trí cầu nối trong khu vực Đông Nam Bộ.

- Tây Ninh là cửa ngõ giao lưu quốc tế với các nước Campuchia, Thái Lan.

 - Địa hình bằng phẳng, ít dốc, khí hậu thuận lợi ít thiên tai.

- Mạng lưới sông rạch phân bổ khắp nơi, lượng nước dồi dào.        

2 tháng 3 2016

-Diện tích tỉnh Tây Ninh 4028,06 Km2.

-Vị trí: Là tỉnh nằm sát biên giới Tây Nam Việt Nam – Campuchia.

                + Thuộc miền Đông Nam Bộ. Là cầu nối giữa TPHCM và Campuchia.

-Giới hạn: + Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia.

                 + Đông giáp Bình Phước và Bình Dương.

                 + Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và Long An.

 

2 tháng 3 2016

* Những đặc điểm chính của địa hìnhTây Ninh là:

- Tây Ninh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa các cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long.

- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc không lớn.

- Địa hình hấp dẫn từ Đông Bắc xuống Tây Nam.

- Ở phía bắc Tây Ninh Có nhiều đồi núi với độ cao phổ biến từ 20-50 m, núi Bà Đen cao 986m.

- Phần trung tâm của Tây Ninh có độ cao 10-20 m giảm dần về phía nam (khu vực Bến Cầu) còn 1-2 m.

* Các dạng địa hình chính:

- Địa hình núi.

- Địa hình đồi.

- Địa hình đồng bằng.

- Địa hình dốc thoải.

 

 

22 tháng 3 2022

D

15 tháng 12 2021

⇒ Nhìn chung, cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi

⇒ Các cây nghiệp hàng năm được phân bố ở các vùng đồng bằng

⇒ Hai vùng được coi là vùng kinh tế trọng điểm là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

15 tháng 12 2021

\(TKđou:>\)

16 tháng 10 2023

Câu 1:
Tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm ở Việt Nam có sự thay đổi theo thời gian. Dưới đây là một số ngành công nghiệp trọng điểm và tình hình phát triển của chúng:

1. Ngành công nghiệp chế biến và sản xuất:
- Ngành công nghiệp chế biến và sản xuất đã đóng góp lớn vào nền kinh tế Việt Nam, chiếm tỷ trọng cao trong GDP và xuất khẩu. Các ngành công nghiệp như sản xuất điện tử, ô tô, máy móc, dệt may, gỗ và nông nghiệp chế biến đã phát triển mạnh mẽ.

2. Ngành công nghiệp dầu khí và năng lượng:
- Ngành công nghiệp dầu khí và năng lượng có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của đất nước. Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành này với các dự án khai thác dầu khí và mỏ gas, cũng như phát triển năng lượng tái tạo như điện gió và năng lượng mặt trời.

3. Ngành công nghiệp xây dựng và bất động sản:
- Ngành công nghiệp xây dựng và bất động sản đã có sự tăng trưởng đáng kể, đặc biệt trong các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM. Việc đầu tư vào hạ tầng giao thông, nhà ở và các dự án đô thị đã thúc đẩy sự phát triển của ngành này.

4. Ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp:
- Ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực và cung cấp nguồn thực phẩm cho dân số. Sản xuất lương thực, chế biến thủy sản, chế biến gia cầm và sản xuất đường là những ngành được đặc biệt quan tâm.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm không đồng đều giữa các khu vực và kinh đô thị của Việt Nam. Các thành phố lớn và khu vực ven biển thường có sự tập trung cao hơn các vùng nông thôn hay khu vực nội địa. Đồng thời, việc hỗ trợ và khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp trọng điểm vẫn được chính phủ Việt Nam quan tâm và thúc đẩy để đạt được sự cân bằng phát triển kinh tế và xã hội.

16 tháng 10 2023

Câu 2:
 

Dưới đây là một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Việt Nam:

1. Ngành công nghiệp chế biến và sản xuất:
- Ngành điện tử và viễn thông.
- Ngành ô tô và xe máy.
- Ngành máy móc và thiết bị công nghiệp.
- Ngành dệt may và da giày.
- Ngành gỗ và sản phẩm gỗ.

2. Ngành công nghiệp dầu khí và năng lượng:
- Ngành khai thác dầu khí và mỏ gas.
- Ngành điện lực và nhiệt điện.
- Ngành năng lượng tái tạo (điện gió, năng lượng mặt trời).

3. Ngành công nghiệp xây dựng và bất động sản:
- Ngành xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
- Ngành bất động sản và quản lý nhà ở.

4. Ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp:
- Ngành sản xuất lương thực và chế biến thực phẩm.
- Ngành chế biến thủy sản.
- Ngành chế biến gia cầm.
- Ngành sản xuất đường.

5. Ngành công nghiệp hóa chất:
- Ngành sản xuất phân bón và hóa chất công nghiệp.
- Ngành sản xuất sơn và chất tẩy rửa.

6. Ngành công nghiệp điện tử và tin học:
- Ngành sản xuất linh kiện điện tử.
- Ngành sản xuất máy tính và thiết bị viễn thông.