Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân khách quan:
-sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới
-những thành tựu tiến bộ vướt bậc về khoa học- kĩ thuật hiện đại
Nguyên nhân chủ quan:
-truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu những tiến bộ của thế giưới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc
-hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật
-Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển , nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng
-Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động
-đề cao kinh tế, coi trọng tiết kiệm
Bạn tham khảo ý kiến của mk nhé
- Chuyển biến :
- 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động .
-Trật tự “hai cực” Yalta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
-Chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và Đông Âu .
-Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể
-
Xu Hướng :
- Trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế
- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới.
- Hào bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nơi như Châu Phi và Trung Á.
các nước xã hội chủ nghĩa đông âu được ra đời
thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở đông âu có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của nước cộng hòa dân chủ nhân dân trung hoa đánh dấu sự hình thành của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới
Phải nói là hãy nêu quan hệ của Liên Xô và Việt Nam chứ. Gop-ba-chop với Việt Nam liên quan dì?
khi Mĩ xâm lược Triều Tiên ( 6-1950) và Việt Nam (1955) Nhật nhận các đơn đặt hàng và sản xuất vũ khí cho Mĩ bên cạnh đó còn đảm nhận việc chuyên chở hàng hóa và quân đội cho Mĩ trong hai cuộc chiến tranh xâm lược. Vì vậy Nhật Bản có cơ hội mới tăng trưởng "thành kì"
chi phí cho quân sự ít chỉ chiếm 1/100% nhờ chế độ quân quản của MĨ.
trong khi các nước ráo riết chạy đua vũ trang thì Nhạt Bản lại chú trọng phát triển công nghiệp gia dụng , họ ra sức sản xuất hàng hóa và đưa hàng hóa xâm nhập khắp nơi trên thế giới
thường hưởng nhiều thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật Nhật áp dụng vào sản xuất và thu được nhiều thành tựu.
1, Tình hình chung của các nước châu á .
+, Sau chiến tranh thế giới thứ 2 nhiều nước ở khu vực Châu Á lần lượt giành được độc lập
+, Sau chiến tranh nhiều nước ra sức phát triển và đã chuyển mình mạnh mẽ .
+, Trước năm 1945 là thuộc địa của Phương Tây trừ Thái Lan .
+, Từ sau năm 1945 đến những năm 1950 các nước ở Đông Nam Á giành được độc lập
+, Từ những năm 1950 trở đi , Mỹ can thiệp vào khu vực làm tình hình khu vực căng thẳng làm các nước Đông Nam Á bị phân hoá .
Những biến đổi nổi bật của các nước ĐNÁ sau chiến tranh TG thứ 2:
– Biến đổi thứ nhất: Từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa trước chiến tranh thế giới thứ hai, đến nay Đông Nam Á trở thành các nước độc lập.
– Biến đổi thứ 2: Sau khi giành độc lập các nước ĐNÁ ra sức xây dựng , phát triển kinh tế – xã hội theo những mô hình khác nhau và đạt được nhiều thành tựu to lớn như : Malaixia, Inđônêxia,Thái Lan (đặc biệt là Xigapo)
– Biến đổi thứ 3: Đến 30-4-1999 có 10/11 nước ĐNÁ là thành viên của khối (ASEAN), đây là một liên minh kinh tế- chính trị ở khu vực, nhằm xây dựng một ĐNÁ vững mạnh, tự lực tự cường.
Đất nước Việt Nam của chúng ta gia nhập tổ chức ASEAN và ngày 28 tháng 7 năm 1995.