Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc bao gồm:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc.
- Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.
Vai trò
• Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế
• Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
• Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
• Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế,văn hóa, khoa học kĩ thuật
+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...
Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:
FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
Quan hệ Việt Nam - LHQ:
- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...
- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.
- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009
* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :
- FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
- ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
- IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
- UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
- UNDP: Chương trình phát triển LHQ
- UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
- UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
- UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
- UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
- UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
- UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
- UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
- UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
- WHO: Tổ chức Y tế thế giới
- IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
- IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
- WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
- WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
- IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
- IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
- ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
- IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
- UNEP:Chương trình môi trường LHQ
- CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
- ICJ:Toà án Pháp lí quốc tế
- ICC:toà án tội phạm quốc tế
*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :
Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc
Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...
Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:
FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
Quan hệ Việt Nam - LHQ:
- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...
- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.
- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009
Mối liên hệ Việt - liên hiệp quốc: phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. thủ trưởng ngoại giao nam tư lada mỗip trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc
Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...
thủ trưởng ngoại giao trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc
Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...
tham khảo
Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc trong hơn 40 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia, dân tộc, củng cố môi trường hòa bình, an ninh, thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.
Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX thực chất là một phong trào yêu nước của nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nước là bởi vì nó là đã tiếp lối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta, không phải từ khi bắt đầu có chiếu Cần Vương mà đã được chuẩn bị ngay sau khi triều đình Huế kí Hiệp Ước.
C2:Liên hợp quốc đã có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân Việt Nam trên nhiều mặt: kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo... thông qua các tổ chức của Liên hợp quốc có mặt ở Việt Nam: FAO (Tổ chức nông - lương thực), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)
* Nhiệm vụ
- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều phối các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung.
* Ví dụ các tổ trức của LHQ có mặt tại VN : IOM , UNDP , FAO ...
* Việc làm : Hỗ trợ về kinh tế , lương thực , ổn định hòa bình ...
Nêu nhiệm vụ chính của liên hợp quốc
=> Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc bao gồm:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc.
- Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.
Tham khảo :
Nêu mối quan hệ Việt Nam và Liên Hợp Quốc
=> Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc (LHQ) ngày 20/9/1977. Kể từ đó, quan hệ của Việt Nam với LHQ ngày càng phát triển. Ngay sau khi tham gia LHQ, Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ của các nước thành viên Liên hợp quốc để Đại hội đồng LHQ khóa 32 (1977) thông qua Nghị quyết 32/2 kêu gọi các nước, các tổ chức quốc tế viện trợ, giúp đỡ Việt Nam tái thiết sau chiến tranh. Mặt khác, chúng ta cũng tranh thủ được sự giúp đỡ về nguồn vốn, chất xám, kỹ thuật của LHQ phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế–xã hội của đất nước. LHQ trở thành một diễn đàn để Việt Nam triển khai các yêu cầu của chính sách đối ngoại. Vị thế và vai trò của Việt Nam tại LHQ ngày càng được nâng cao. Việt Nam cũng đã chủ động và tích cực phối hợp với các nước Không liên kết và đang phát triển để đấu tranh và bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương LHQ như nguyên tắc về bình đẳng chủ quyền, không can thiệp công việc nội bộ các nước, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực... đồng thời và bảo vệ lợi ích của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Ngày nay, khi Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, việc đẩy mạnh mối quan hệ này và nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng nguồn hỗ trợ của LHQ nhằm phục vụ trực tiếp cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội là rất cần thiết.
Ngày 13/10/2016, Đại hội đồng LHQ đã chính thức thông qua việc bổ nhiệm ông Antonio Guterres, quốc tịch Bồ Đào Nha làm Tổng thư ký mới của LHQ với nhiệm kỳ từ 1/1/2017-31/12/2021.