Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt
bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi vì : họ ko quen sử dụng màng, xung quanh nơi ở có nước đọng và nhiều bụi rậm .
tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.
Tham khảo
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Dinh dưỡngTua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Tham khảo:
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
1.Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
2.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
* bệnh kiết lị:
- nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.
- triệu trứng: đau bụng, đi ngoài ra máu và nhầy như nc mũi
- cách phòng chống: giữ gìn vs cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.
* bệnh sốt rét:
- nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người
- triệu trứng:người bệnh bị sốt nhưng lại rét cầm cập. Trùng sốt rét có chu trình sinh sản như nhau nên gây ra sốt rét cách nhật
- phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh
Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp (chủ yếu ở rừng núi) chúng đốt các loài linh trưởng và cả con người. Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng.
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Tham khảo :
Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo.
tk
Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Vì ở miền núi là khu thích hợp cho muỗi Anôphen sinh sống khi muỗi chích vào con người kí sinh sốt rét sẽ gây cho con người bênh sốt rét ( trong phần sách có ghi kĩ phần này)
vì cùng núi thường có nhiều cây xanh và khi ngủ ko đắp chăn nên thường bị sốt rét
Kí sinh trùng sốt rét thuộc chi Plasmodium (ngành Apicomplexa). Ở người, sốt rét gây ra bởi các loài P. falciparum, P. malariae, P. ovale, P. vivax và P. knowlesi . Nằm trong số nhiễm các loài trên, loài P. falciparum là loài phổ biến nhất đã được xác định (~75%) theo sau là P. vivax (~20%). Mặc dù P. falciparum thường gây ra số lượng tử vong lớn, những bằng chứng gần đây cho thấy rằng số rét P. vivax có quan hệ với các tình trạng đe dọa tính mạng tiềm năng cũng gần tương tự về mặt chẩn đoán như lây nhiễm P. falciparum. P. vivax tương đối phổ biến hơn ngoài châu Phi.Đã có ghi nhận các trường hợp người bị mắc bệnh bởi các loài trong chi Plasmodium từ khỉ; tuy nhiên, với sự loại trừ loài P. knowlesi—một loài gây bệnh sốt rét ở khỉ —đây chủ yếu là sự hạn chế về chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.