Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:
+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa).
+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái Đất.
+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước… Vì vậy, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Tham Khảo :
Đất đai là bộ phận hợp thành quan họng của môi trường. Đất không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là nền tảng không gian để phân bổ dân cư và các hoạt động kinh tế-xã hội, không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thể được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, đất là phần chất rắn làm thành lớp trên cùng của bề .mặt trái đất, gồm các hạt rời, ít gắn kết với nhau và có thể trồng tiọt được. Với đậc thù độc đáo mà không một thực thể tự nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu, đất cung cấp dinh dưỡng cho toàn bộ cây ưồng vật nuôi. Đất là chỗ dựa cho tất cả các hệ sinh thái.
Có thể nói, đất là một trong những yếu tố quan tiọng để điêu hoà nhiệt độ và đỉều hoà khí hậu, bởi đất đã giữ nhiệt độ, làm giảm sức nóng thiêu đốt của mặt ười bằng nhiều tầng đất của mình. Đất còn là túi lọc chuyên nước bề mặt thành nước ngầm và chứa ưong lòng nó vô khối mạch nước tinh khiết. Đất điều hoà lưu lượng nước trên toàn bộ hành tinh.
Đất đai có giá trị to lớn đối với con người cũng như đối với tự nhiên. Đất có thể lâm vào tình trạng suy thoái và ô nhiễm khi gặp phải các tác nhân tiêu cực. Suy thoái là “ở ưong tình trạng yếu và sút kém dần, có tính chất kéo dài”. Đất đai có thể sẽ bị suy thoái khi chất lượng của chúng có nguy cơ suy giảm trong khoảng thời gian nhất định. Với cách hiểu như vậy, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất là việc nhà nước áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra hiện tượng suy thoái của tài nguyên đất.
Đất của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hoá mạnh, dễ bị rửa trôi, bào mòn, sự màu mỡ cùa đất dễ bị thoái hoá, môi trường đất rất nhạy câm với mọi sự biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Có đến 13 ttiệu ha đất của Việt Nam bị suy thoái thành đất ttống, đồi núi ttọc, trong đó những diện tích đã bị trơ sỏi đá và khoảng hơn 1,5 triệu ha mất khả năng sinh sản. Đồi núi trọc không có rừng chiếm gần 12 triệu ha. Nếu kể cả đất và mặt nước đang bị bỏ hoang thì diện tích đất trống, đồi trọc toàn quốc lên tới hơn 13 triệu ha. Ở khu vực đất lâm nghiệp, diện tích đất trống, đồi núi trọc chiếm tỉ lệ đáng lo ngại, đến nay vẫn chưa cổ chuyển biến rõ nét. Bên cạnh đó, những di hại do chiến tranh hoá học của đế quốc Mĩ để lại trong gần 50% diện tích đất trồng trọt, đất lâm nghiệp ở miền Nam cũng là tác nhân gây suy thoái đất. Theo số liệu điều tra, hàng triệu ha đất rừng trước đây bị tác hại của chiến ttanh hoá học vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng, một phần rừng trên các diện tích đó không có khả năng tự hồi phục.
Refer
Đất đai là bộ phận hợp thành quan họng của môi trường. Đất không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là nền tảng không gian để phân bổ dân cư và các hoạt động kinh tế-xã hội, không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thể được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, đất là phần chất rắn làm thành lớp trên cùng của bề .mặt trái đất, gồm các hạt rời, ít gắn kết với nhau và có thể trồng tiọt được. Với đậc thù độc đáo mà không một thực thể tự nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu, đất cung cấp dinh dưỡng cho toàn bộ cây ưồng vật nuôi. Đất là chỗ dựa cho tất cả các hệ sinh thái.
Có thể nói, đất là một trong những yếu tố quan tiọng để điêu hoà nhiệt độ và đỉều hoà khí hậu, bởi đất đã giữ nhiệt độ, làm giảm sức nóng thiêu đốt của mặt ười bằng nhiều tầng đất của mình. Đất còn là túi lọc chuyên nước bề mặt thành nước ngầm và chứa ưong lòng nó vô khối mạch nước tinh khiết. Đất điều hoà lưu lượng nước trên toàn bộ hành tinh.
Đất đai có giá trị to lớn đối với con người cũng như đối với tự nhiên. Đất có thể lâm vào tình trạng suy thoái và ô nhiễm khi gặp phải các tác nhân tiêu cực. Suy thoái là “ở ưong tình trạng yếu và sút kém dần, có tính chất kéo dài”. Đất đai có thể sẽ bị suy thoái khi chất lượng của chúng có nguy cơ suy giảm trong khoảng thời gian nhất định. Với cách hiểu như vậy, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất là việc nhà nước áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra hiện tượng suy thoái của tài nguyên đất.
Đất của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hoá mạnh, dễ bị rửa trôi, bào mòn, sự màu mỡ cùa đất dễ bị thoái hoá, môi trường đất rất nhạy câm với mọi sự biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Có đến 13 ttiệu ha đất của Việt Nam bị suy thoái thành đất ttống, đồi núi ttọc, trong đó những diện tích đã bị trơ sỏi đá và khoảng hơn 1,5 triệu ha mất khả năng sinh sản. Đồi núi trọc không có rừng chiếm gần 12 triệu ha. Nếu kể cả đất và mặt nước đang bị bỏ hoang thì diện tích đất trống, đồi trọc toàn quốc lên tới hơn 13 triệu ha. Ở khu vực đất lâm nghiệp, diện tích đất trống, đồi núi trọc chiếm tỉ lệ đáng lo ngại, đến nay vẫn chưa cổ chuyển biến rõ nét. Bên cạnh đó, những di hại do chiến tranh hoá học của đế quốc Mĩ để lại trong gần 50% diện tích đất trồng trọt, đất lâm nghiệp ở miền Nam cũng là tác nhân gây suy thoái đất. Theo số liệu điều tra, hàng triệu ha đất rừng trước đây bị tác hại của chiến ttanh hoá học vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng, một phần rừng trên các diện tích đó không có khả năng tự hồi phục.
-Đặc điểm:
+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.
+ Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất.
+ Được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .
-Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
tham khảo:
Tác động của thiên nhiên đối với đời sống con người:
Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,…) để con người có thể tồn tại.
Các điều kiện tự nhiên như địa hình (cao hay thấp, gồ ghề hay bằng phẳng…), khí hậu (nóng hay lạnh, mưa nhiều hay mưa ít,…), đất trồng (màu mỡ hay bạc màu,…), nguồn nước phong phú hay khô cạn,…) đều có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, lối sống và cả sinh hoạt hằng ngày của con người.
Tác động của thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp hoặc dịch vụ)
Các hoạt động sản xuất của con người đều chịu tác động của thiên nhiên. Điều kiện tự nhiên có thể tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho hoạt động sản xuất. Với sự biến đổI khí hậu, thiên nhiên ngày càng gây nhiều trở ngại cho sản xuất của con người.
* Đối với sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu tác động rõ rệt nhất của hoàn cảnh tự nhiên vì cây trồng và vật nuôi (đối tượng của sản xuất nông nghiệp) chỉ có thể tồn tại và phát triển bình thường khi có nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí,… phù hợp.
* Đối với sản xuất công nghiệp
Tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là khoáng sản) là nguồn cung cấp nhiên liệu, năng lượng, nguyên liệu để các ngành công nghiệp hoạt động.
* Đối với giao thông vận tải và du lịch
Địa hình đồng bằng thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ hơn địa hình đồi núi. Nơi nhiều sông hồ thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ. Nơi có khi hậu ôn hoà, nhiều phong cảnh đẹp thuận lợi cho ngành du lịch.
refer
Tác động tích cực:
- Trồng nhiều cây xanh.
- Mở rộng sự phân bố của động, thực vật trên Trái Đất.
- Tận dụng các năng lượng tự nhiên như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
- Giữ vệ sinh môi trường.
- Bảo vệ môi trường.
Tác động tiêu cực:
- Phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khiến cho lá phổi xanh của Trái Đất đang ngày càng cạn kiệt.
- Khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
- Thu hẹp môi trường sống của các loài động, thực vật
- Săn bắt động vật hoang dã, nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Gây ô nhiễm môi trường.
1. Thiên tai gây thiệt hại cho nông nghiệp: Các cơn bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán và cháy rừng có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho hoạt động sản xuất trong nông nghiệp. Chúng ta thường thấy các trường hợp mất mùa, mất vụ trồng trọt, phá hoại hoa màu, hoa quả và rau quả.
2. Tác động của biến đổi khí hậu lên người dân: Biến đổi khí hậu có thể gây ra các hiện tượng khắc nghiệt như hạn hán, bão lớn, lũ lụt và biến đổi thời tiết khắp nơi. Nó có thể làm giảm sản lượng nông nghiệp, gây khủng hoảng trong tài chính và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
3. Sự suy thoái của đất đai: Môi trường đất đai phụ thuộc vào khí hậu, nước và tài nguyên. Nếu không được bảo vệ và chăm sóc đúng cách, đất đai có thể bị suy thoái và trở nên xơ xác, khô cằn, không thể trồng trọt được nữa. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
4. Khí hậu nóng lên ảnh hưởng đến năng suất năng lượng: Các thiết bị sản xuất điện, điều hòa, quạt và máy bơm sử dụng năng lượng và có thể dẫn đến việc tăng tiêu thụ năng lượng. Năng lượng tiêu thụ cao cũng có thể góp phần vào biến đổi khí hậu và tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên.
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.
- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.
- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:
+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực
+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.
- Các mảng di chuyển rất chậm.
+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.
+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
+ Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Lớp vỏ TĐ có độ dày từ 5km đến70km.Chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng trái đấT,rắn chắc.Càng đi xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ là 1000 độ C.Lớp vỏ Trái đất là nơi chứa không khí,nước và các sinh vật,... Đồng thời,còn là nưi sinh hoạt và diễn ra đời sống của xã hội loài người
*Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích à 0.5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-70km (Đá gra nit, đá ba zan).
- Trên Vỏ Trái đất có núi sông - Là nơi sinh sống của loài người.
- Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các mảng di chuyển chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu Á; Mảng Ấn Độ; Mảng Nam Cực; Mảng Thái Bình Dương.** Vai trò của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người
- Nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…
Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
vai trò : +) Là nơi sinh sống hoạt động của Xã Hội Loài Người
+) Là nơi tồn tai các Thành Phần tự nhiên : Ko Khí , Nước ,Sinh vật,...
Đặc điểm : +) dày từ 5 đến 70 km
+ Trạng thái : rắn chắc
+) Càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao , nhưng tối đa chỉ đến 1000 đôc C
+) Lớp vỏ TĐ dc cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
Vai trò những điều kiện tự nhiên có vai trò quan trọng phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân ^^.