K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

-Nhằm đảm bảo cây sinh trưởng, phát triển tốt
-Nuôi dưỡng, baỏ vệ, phòng trừ các yếu tố gây hại cho cây

19 tháng 12 2022

tk:

Tác dụng của các công việc:

– Tỉa dặm cây: điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

– Làm cỏ: diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

– Vun xới: làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

– Tưới nước: cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

– Tiêu nước: để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

15 tháng 12 2016

Nêu cách chăm sóc cây trồng:

  • Tỉa, dặm cây
  • Làm cỏ, vun xới
  • Tưới nước, tiêu nước
  • Bón phân

 

 

 

15 tháng 12 2016

gì vậy

17 tháng 3 2022

tham khảo

- Tỉa cây
Nd: Nhổ bỏ các cây bị sâu, bệnh hại hoặc những chỗ cây mọc dày
Mđ: loại bỏ các cây bị sâu, bệnh để tránh lây lan
- Dặm cây
Nd: Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây chết
Mđ: Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
- Làm cỏ
Nd: Diệt cỏ mọc xen vào cây trồng
Mđ: Loại bỏ cỏ dại vào tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng
- Vun xới
Nd: Thêm đất màu và gốc cây làm cho đất tăng thêm độ khoáng
Mđ: Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây, hạn chế bốc hơi nước
- Tưới nước
Nhằm mục đích đảm bào đủ nước cho cây để cây sinh trưởng và phát triển tốt
-Tiêu nước
+) Giúp cây không bị ngập úng, duy trì sự sống cho cây
+) Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biệp pháp thích hợp
- Bón phân thúc
Sử dụng phân hữu co hoai mục, phân hóa học để bón thúc

17 tháng 3 2022

tham khảo :
 - Tỉa cây
Nd: Nhổ bỏ các cây bị sâu, bệnh hại hoặc những chỗ cây mọc dày
Mđ: loại bỏ các cây bị sâu, bệnh để tránh lây lan
- Dặm cây
Nd: Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây chết
Mđ: Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
- Làm cỏ
Nd: Diệt cỏ mọc xen vào cây trồng
Mđ: Loại bỏ cỏ dại vào tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng
- Vun xới
Nd: Thêm đất màu và gốc cây làm cho đất tăng thêm độ khoáng
Mđ: Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây, hạn chế bốc hơi nước
- Tưới nước
Nhằm mục đích đảm bào đủ nước cho cây để cây sinh trưởng và phát triển tốt
-Tiêu nước
+) Giúp cây không bị ngập úng, duy trì sự sống cho cây
+) Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biệp pháp thích hợp
- Bón phân thúc
Sử dụng phân hữu co hoai mục, phân hóa học để bón thúc
 

26 tháng 12 2021

4 câu này đều có trong SGK hết em nha!

Câu 1 :

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).Câu 2 :Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật  đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.Câu 3 :Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.Câu 4 :

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun góc

Chúc bn hok tốt!

 


   
8 tháng 3 2022

Tham khảo:

I. Tỉa, dặm cây

- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.

- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.

II. Làm cỏ, vun xới

Sau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:

- Diệt cỏ dại.

- Làm cho đất tơi xốp.

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

- Chống đổ.

III. Tưới tiêu nước

1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây.

- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.

3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

IV. Bón thúc phân

- Quy trình bón thúc phân:

+ Bón phân.

+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.

- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

8 tháng 3 2022
Em hãy nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng Các biện pháp chăm sóc cây trồngI. Tỉa, dặm cây.II. Làm cỏ, vun xới.III. Tưới tiêu nước.IV. Bón thúc phân.
3 tháng 11 2023

Loại cây trồng mà em yêu thích là cây hoa hồng. Dưới đây là quy trình chăm sóc cây hoa hồng, cùng với mục đích của từng bước:

1. Chọn vị trí và chuẩn bị đất:

- Mục đích: Đảm bảo cây hoa hồng được trồng ở vị trí phù hợp và có đất tốt để phát triển.

- Bước thực hiện: Chọn vị trí có ánh sáng mặt trời đầy đủ và đất giàu chất hữu cơ. Loại bỏ cỏ dại và các cặn bã trên đất trước khi trồng.

2. Trồng cây hoa hồng:

- Mục đích: Đặt cây hoa hồng vào đúng vị trí và đảm bảo cây được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.

- Bước thực hiện: Đào lỗ trồng với độ sâu và rộng phù hợp. Đặt cây hoa hồng vào lỗ trồng và chắc chắn rằng gốc cây được che phủ đầy đủ bởi đất. Tưới nước sau khi trồng để giúp cây hồi phục nhanh chóng.

3. Tưới nước:

- Mục đích: Cung cấp đủ nước cho cây hoa hồng để duy trì sự tươi tắn và phát triển.

- Bước thực hiện: Tưới nước đều đặn, đặc biệt là trong mùa khô. Đảm bảo đất xung quanh cây ẩm ướt, nhưng tránh tưới quá nhiều nước gây ngập úng.

4. Bón phân:

- Mục đích: Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để cây hoa hồng phát triển và nở hoa đẹp.

- Bước thực hiện: Bón phân hữu cơ hoặc phân hóa học chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như nitơ, phốt pho, kali và các vi lượng. Bón phân theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.

5. Cắt tỉa:

- Mục đích: Giữ cho cây hoa hồng có hình dáng đẹp và khỏe mạnh, cũng như khuyến khích sự phát triển của hoa.

- Bước thực hiện: Cắt tỉa các cành yếu, cây non và cành bị hỏng. Cắt tỉa cành chính để khuyến khích cây phát triển theo hình dáng mong muốn.

6. Kiểm soát sâu bệnh:

- Mục đích: Bảo vệ cây hoa hồng khỏi sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại.

- Bước thực hiện: Theo dõi và kiểm tra thường xuyên cây hoa hồng để phát hiện sớm sự xuất hiện của sâu bệnh hoặc côn trùng. Sử dụng thuốc trừ sâu và phòng trừ côn trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.

Quy trình chăm sóc cây hoa hồng trên giúp đảm bảo cây phát triển khỏe mạnh và nở hoa đẹp. Mỗi bước có mục đích riêng để đáp ứng nhu cầu của cây hoa hồng và giúp tạo ra một khu vườn hoa hồng tươi tắn và thú vị.

10 tháng 12 2018

- Tỉa cây
Nd: Nhổ bỏ các cây bị sâu, bệnh hại hoặc những chỗ cây mọc dày
Mđ: loại bỏ các cây bị sâu, bệnh để tránh lây lan
- Dặm cây
Nd: Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây chết
Mđ: Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
- Làm cỏ
Nd: Diệt cỏ mọc xen vào cây trồng
Mđ: Loại bỏ cỏ dại vào tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng
- Vun xới
Nd: Thêm đất màu và gốc cây làm cho đất tăng thêm độ khoáng
Mđ: Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây, hạn chế bốc hơi nước
- Tưới nước
Nhằm mục đích đảm bào đủ nước cho cây để cây sinh trưởng và phát triển tốt
-Tiêu nước
+) Giúp cây không bị ngập úng, duy trì sự sống cho cây
+) Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biệp pháp thích hợp
- Bón phân thúc
Sử dụng phân hữu co hoai mục, phân hóa học để bón thúc

18 tháng 12 2016

để đớp

6 tháng 3 2022

1.- Diệt cỏ dại.

- Làm cho đất tơi xốp.

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

- Chống đổ.

2.

1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây.

- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.

3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

6 tháng 3 2022

tham khảo

1.- Diệt cỏ dại.

- Làm cho đất tơi xốp.

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

- Chống đổ.

2.

1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây.

- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.

3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

11 tháng 12 2019

- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng. Chống lại mưa to.

- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.

- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Mục đích: Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.

- Làm cỏ. Mục đích: Diệt cỏ dại nhằm giúp cây sinh trưởng nhanh hơn.

15 tháng 4 2021

Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

+ Làm rào bảo vệ

+ Phát quang

+ Làm cỏ

+ Xới đất, vun gốc

+ Bón phân

+ Tỉa và dặm cây


 

Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

+ Làm rào bảo vệ

+ Phát quang

+ Làm cỏ

+ Xới đất, vun gốc

+ Bón phân

+ Tỉa và dặm cây

Bón thúc phânĐể bô sung thêm chất dinh dưỡng cho cây
Làm hàng rào để bảo vệĐể trâu, bò và các loài động vật khác vào phá hoại
Tỉa và dặm câyĐể đảm bảo mật độ che phủ của rừng phù hợp
Phát quangĐể tránh sự cạch tranh về ánh sáng và thức ăn
Xới đất và vun gốc câyHạn chế nguy cơ cháy rừng