K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Trội không hoàn toàn

P: Aa (Hoa đỏ) x Aa (Hoa đỏ)

F1: 1/4AA(Hoa đỏ): 2/4 Aa (Hoa hồng): 1/4aa (Hoa trắng)

2) Di truyền liên kết:

P: Ab/aB (Thân xám, cánh dài) x Ab/aB (thân xám, cánh dài)

F1: 1/4Ab/Ab (Thân xám, cánh cụt): 2/4 Ab/aB (Thân xám, cánh dài): 1/4 aB/aB (Thân đen, cánh dài)

3) Tương tác gen

P: AaBb (bí tròn) x aabb ( bí dài)

F1: 1/4 AaBb (1/4bí tròn): 1/4Aabb: 1/4aaBb (2/4bí dẹt): 1/4aabb (1/4bí dẹt)

-Di truyền trội lặn không hoàn toàn 

Vd : Aa x Aa -> 1 AA : 2 Aa : 1aa -> KH F1 : 1 Đỏ : 2 hồng : 1 trắng

- Di truyền liên kết 

Vd : \(\dfrac{Bv}{Bv}x\dfrac{bV}{bV}\)=> KG F1 :\(1\dfrac{Bv}{Bv}:2\dfrac{Bv}{bV}:1\dfrac{bV}{bV}\)=> KH F1 : 1 xám ,ngắn: 2 xám , dài : 1 đen , dài

6 tháng 9 2021

Tham khảo:

1. 

Ở một loài chó: bố mẹ có lông màu đen, sinh ra con có lông màu đen.

- Ở 1 loài thực vật: bố mẹ có thân cao lai với nhau tạo ra đời con có cá thể thân cao.

+ Con người giữ lại những cây có đặc tính tốt làm giống cho vụ sau để chúng có thể truyền cho thế hệ sau những đặc tính tốt có ở bố mẹ.

2. 

+ cây rau mác sống ở môi trường khác nhau thì lá của nó cũng khác nhau.

 

11 tháng 1 2021

Cho 2 cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1

TH1: Qui luật phân ly 

VD: Aa x Aa -> 1AA : 2Aa : 1aa (3A- : 1aa)

TH2: Qui luật phân ly độc lập

VD: AaBB x AaBB -> 1AABB : 2AaBB : 1aaBB (3A-B- : 1aabb)

TH3: Qui luật liên kết hoàn toàn

VD: AB/ab x AB/ab -> 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab (3A-B- : 1aabb)

8 tháng 9 2018
Quy luật di truyền Nội dung Giải thích
Phân li Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh.
Phân li độc lập Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Di truyền giới tính Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Di truyền liên kết Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Các gen cùng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
19 tháng 8 2017

- Quy luật phân ly: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng (Aa) x Đậu hạt vàng (Aa).

- Quy luật phân ly độc lập: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng, trơn (AaBB) x Đậu hạt vàng, trơn (AaBB).

- Quy luật di truyền liên kết: Ở ruồi giấm, P: Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab) x Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab).

- Quy luật di truyền liên kết giới tính: ở ruồi giấm, P: Ruồi mắt đỏ (XAXa) x ruồi mắt đỏ (XAY).

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của MenđenCâu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạngCâu 4. - Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tíchCâu 5. - NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? - Các...
Đọc tiếp

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?

Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của Menđen

Câu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạng

Câu 4. 

- Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel

- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tích

Câu 5. 

- NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? 

- Các hoạt động của NST trong nguyên phân? Kết quả? Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?  

Câu 6. 

- Thụ tinh là gì? Hợp tử được tạo nên từ các giao tử nào? 

- Hãy cho biết loại tế bào nào có khả năng giảm phân tạo giao tử?  kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

Câu 7. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao?

Câu 8. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. ADN có những chức năng cơ bản nào?

Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 

Câu 9. Nêu cấu trúc không gian của phân tử AND? Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào? 

Câu 10. Viết được trình tự nuclêôtit trong  đoạn mạch bổ sung của ADN

Ví dụ: 

Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

– G – T – G  – X – T – A – G – T – A –

Viết đoạn mạch bổ sung của mạch ADN trên?

 

1
4 tháng 11 2021

Câu 10: Mạch bổ sung:

\(\left[{}\begin{matrix}1:-G-T-G-X-T-A-G-T-A-\\2:-X-A-X-G-A-T-X-A-T-\end{matrix}\right.\)

Những câu trên đều là lý thuyết, bạn xem trong sgk hoặc vở ghi bài nhé!

29 tháng 9 2019

Tham khảo:

- Quy luật phân ly: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng (Aa) x Đậu hạt vàng (Aa).

- Quy luật phân ly độc lập: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng, trơn (AaBB) x Đậu hạt vàng, trơn (AaBB).

- Quy luật di truyền liên kết: Ở ruồi giấm, P: Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab) x Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab).

- Quy luật di truyền liên kết giới tính: ở ruồi giấm, P: Ruồi mắt đỏ (XAXa) x ruồi mắt đỏ (XAY).

29 tháng 9 2019

+ TH1: Lai một cặp tính trạng

- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel

- Sơ đồ lai: Aa x Aa

F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 trội : 1 lặn

+ TH2: Lai 2 cặp tính trạng

- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel

Sơ đồ lai: AaBB x AaBB

F1: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH: 3 trội trội : 1 lặn trội

- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết

Sơ đồ lai: AB/ab x AB/ab

F1: KG: 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab

KH: 3 trội trội : 1 lặn lặn