Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lĩnh vực | Tác giả tiêu biểu | Công trình, tác phẩm tiêu biểu |
Hội họa | Lê-ô-na đờ Vanh-xi | Nàng Mô-na Li-sa, Bữa ăn tối cuối cùng |
Kiến trúc | Mi-ken-lăng-giơ | Sự sáng tạo A-đam, Tượng Đa-vít |
Điêu khắc | Lâu đài Sam-bô, nhà thờ Xanh Pi-tơ | |
Văn học | Sếch-xpia, Xéc-van-téc, Pi-e Giôn-sát | Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Đôn Ki-hô-tê, Quyển thơ tình thứ hai. |
Khoa học | Cô péc ních, Brru-nô và Ga-li-lê | Thuyết Nhật tâm |
Một số thành tựu giáo dục thời Lý:
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại
- Năm 1076, mở trường Quốc Tử Giám dạy học cho các hoàng tử, công chúa, con em quan lại…
Một số thành tựu văn hóa thời Lý:
Thành tựu | Lĩnh vực |
Tôn giáo | Phật giáo: thịnh hành, quý tộc, quan lại, nhân dân tin theo. |
Văn học | - Nhiều thể loại thơ ca, tản văn, truyện kể - Tác phẩm: Chiếu dời đô, Thị đệ tử, Nam quốc sơn hà… |
Nghệ thuật | Ca múa. Trò chơi dân gian: đá cầu, đấu vật, đua thuyền… |
Kiến trúc, điêu khắc | Công trình: tháp Báo thiên, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, chùa Một Cột |
Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu (giai đoạn 1950 – 2020):
* Cơ cấu theo nhóm tuổi
Châu Âu có cơ cấu dân số già:
- Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ngày càng tăng, năm 1950 chỉ chiếm 8% dân số, năm 2020 chiếm 19% (tăng 11%).
- Nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi có sự biến động nhưng không đáng kể.
- Nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi có xu hướng giảm, năm 1950 chiếm 26% dân số, năm 2020 chỉ còn chiếm 16% dân số (giảm 10%).
* Cơ cấu dân số theo giới tính
Giai đoạn 1950 – 2020, cơ cấu dân số theo giới tính của châu Âu có sự chênh lệch (tỉ lệ nữ cao hơn nam), nhưng đang có sự thay đổi (giảm tỉ lệ dân số nữ, tăng tỉ lệ dân số nam).
=> Nguyên nhân: các yếu tố xã hội, vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
* Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn
- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao.
- Năm 2019, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên ở châu Âu là 11,8 năm, thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Lĩnh vực | Tôn giáo | Chữ viết, văn học | Kiến trúc, điêu khắc |
Thành tựu | Hin-đu giáo, Phật giáo | Chữ Phạn và chữ Khơ-me. Văn học: sử thi Riêm Kê, các câu chuyện của Đức Phật. | Kiến trúc độc đáo như Ban-tây Srêi, Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, … |
Phương pháp giải:
Bước 1: Đọc lại nội dung mục 2 trang 38 SGK Lịch sử
Bước 2: Các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Cam-pu-chia như chữ viết, văn học, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc…
Lời giải chi tiết:
Lĩnh vực | Tôn giáo | Chữ viết, văn học | Kiến trúc, điêu khắc |
Thành tựu | Hin-đu giáo, Phật giáo | Chữ Phạn và chữ Khơ-me. Văn học: sử thi Riêm Kê, các câu chuyện của Đức Phật. | Kiến trúc độc đáo như Ban-tây Srêi, Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, … |
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258:
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt.
- Quân giặc tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của ta chặn lại
- Nhà Trần rút khỏi Thăng Long, thực hiện "vườn không nhà trống". Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Ngày 29 - 2 - 1258, Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
tham khảo
Sơ đồ thời gian những diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287-1288:
b) Vì sao khi bước vào kháng chiến, trước thế giặc rất mạnh, Hưng Đạo Vương lại khẳng định với vua Trần: “Năm nay đánh giặc nhàn”.
Điểm chung về tinh thần chống giặc ngoại xâm của vua quan và nhân dân nhà Trần đó là: tất cả vua quan, cùng toàn bộ nhân dân nhà Trần đều chung một lòng quyết tâm chống giặc ngoại xâm, quyết không đầu hàng địch.
Lĩnh vực
Văn hóa
Nghệ thuật
Khoa học-kĩ thuật
Thành tựu
Hài kịch thần thánh- Dante Aligheri, Đôn Ki-hô-tê - Miguel de Cervantes, Hăm- lét, Rô mê-ô và Giu-li-ét của W.Shakêpare
Bữa ăn tối cuối cùng, la Joconde của Lê-ô-na đơ Vanh-xi;
Thuyết nhật tâm của Cô-péc-ních, G.Bru-nô, G.ga-li-lê.