Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tín ngưỡng, tôn giáo giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.
Điểm khác nhau cơ bản :
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Hình như giờ ko bỏ được đâu bn ạ!
Như mk nè,trước bỏ được giờ thì ko.
-Bác kêu con đến bên bàn
Bác ngồi Bác viết, nhà sàn đơn sơ
-Ba gian nhà trống, nồm đưa võng
Một chiếc giường tre chiếu mỏng manh
-Giường lãnh tụ là hai hàng đá ghép
Manh áo chàm, Bác mặc quá đơn sơ
-Đôi dép của Người mòn vẹt gót
Người đã đi khắp ngã đường đất nước hành quân
- Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
...
Nếu em đã được đến Vịnh Hạ Long thì em cảm thấy rất rất vui và cực kì hạnh phúc. Được đến Vịnh Hạ Long, đó là một ước muốn lớn lao của em. Đến đây, em học hỏi được thật nhiều điều hay và bổ ích. Biết quý trọng Vịnh Hạ Long hơn. Có thái độ tôn trọng, giữ gìn Di sản văn hóa này của Việt Nam.
Không quay cóp trong khi làm bài kiểm tra
Tự làm bài tập thầy cô giáo cho, không lấy bài của bạn chép.
ko nhìn bài của bạn và không coi cop khi làm bài kiểm tra
thẳng thắn nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm
i - Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong.
- Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
- Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm rèn luyện sách đèn
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
- Mẹ cha công đức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay.
- Ơn Thầy không bằng gốc bễ,
Nghĩa Thầy Gánh vác cuộc đời học sinh.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
- Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh.
- Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
- Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
- Nhất quý nhì sư
- Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
- Giải thích : “ Đánh kẻ chạy đi” là tha thứ cho người mắc sai lầm mà không chịu sửa sai lầm
“Không ai đánh kẻ chạy lại” là tha thứ cho người mắc sai lầm nhưng họ nhận ra và sửa chữa sai lầm.
- Một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự :
-Chín bỏ làm mười.
-Yêu con người, mát con ta.
-Yêu con cậu mới đậu con mình.
-Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
-Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
-Một sự nhịn là chín sự lành.
-Giơ cao đánh khẽ.
Tình huống:
Một buổi tối CN,vào mùa đông,Lan trên con đường thân quen để về nhà.Đang đi,bỗng cô nhìn thấy ven đường 1 bà cụ già tóc bạc phơ ngồi trong 1 góc cửa nhỏ bên ngoài của 1 căn nhà nhỏ,trên người bà chỉ có 1 tấm áo váy mỏng 0 đủ để giữ ấm thân,trông bộ dạng rất thảm thương,thấy vậy,Lan liền đến bên bà,trao cho bà đôi găng tay và chiếc khăn quàng cổ của mk,cô nói:
-Bà ơi!Cháu tặng bà đôi găng tay và chiếc khăn quàng cổ này,cháu mong bà sẽ được ấm hơn trong mùa đông này!
Bà cụ nói:
-Bà cảm ơn cháu,cháu thật là 1 con người tốt bụng.
Nghe được lời nói đó,Lan cảm thấy lòng mk ấm áp hơn,cô chào bà rồi lại rảo bước về nhà.Trên đường về,cô cảm thấy mùa đông năm nay thật có ý nghĩa vì mk đã làm được 1 vc tốt.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
Bài tập c: Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
Hướng dẫn giải:
* Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
- Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
- Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
- Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
- Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
- Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
d) em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng?
Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mạ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.
Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:
– Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!
Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.
Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:
– Cháu gửi lại cô ạ!
Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.
giống mình nè
Thì thôi mặc kệ ik