Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa. Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm đc hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
2.
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
3.
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 1:
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:
+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
3 ,Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.
.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
nhớ tick nha
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:
- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
4)diễn biến:
Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng
Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên
Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về
6)những việc làm của Lí Bí là
Thành lập nước Vạn Xuân
Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)
Đat tên nước là Vạn Xuân
Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
Thành lập triều đình với 2 ban văn võ
Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc :
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí
- Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục
- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 2:
a) -Nguyên nhân:
" Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oán ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."
- Diễn biến:
Hai Bà Trưng tập hợp các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại cùng nhau đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Linh.
- Kết quả: Giành thắng lợi
- Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta truyền thống đấu tranh của người phụ nữ
b) - Nguyên nhân:
+) Do ách thống trị của nhà Lương
+) Mâu thuẫn sâu sắc của nhân dân và quan lại đô hộ
- Diễn biến: Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì ( Hà Nội ) có Phạm Tu, ở Thái Binhg có Tinh Thiều.
Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên ( nay thuộc Bắc Ninh ) chạy về Trung Quốc.
Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu ( Quảng Ninh ).
Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng địch bị giết gần hết.
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông tô lịch ( Hà Nội ).
- Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có non sông, bờ cõi riêng, sánh vai và ko lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam
c) - Nguyên nhân:
+) Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường
+) Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi phu gánh vải.
- Diễn biến: Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Ấp, Chân lạp..... kéo quân tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
- Kết quả: Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ
Câu 1 : Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì bắc thuộc là:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Khởi nghĩa Bà Triệu.
- Khởi nghĩa Lí Bí.
- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 2:
a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
a) Nguyên nhân;
- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b) Diễn biến;
- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
c) Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
d) Ý nghĩa:
-Đem lại độc lập cho đất nước.
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí .
b) Cuộc khởi nghĩa Lí Bí :
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
b) Diễn biến:
- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.
c) Kết quả:
- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.
d) Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam.
c) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
a) Nguyên nhân:
Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
b) Diễn biến:
- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diễm Châu hưởng ứng.
- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống Bình.
- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.
- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang dàn ác cuộc khởi nghĩa.
c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.
d) Ý nghĩa: Ca ngợi ý chí quyết dành lại độc lập cho đất nước ngay cả khi mất mạng hoặc hy sinh để đất nước độc lập.
Tham khảo
1. Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường
Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ
Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
Kết quả thất bại
2.Ở Mê Linh
3 nhà Lương
refer
1.
- Mai Thúc Loan ở làng Mai Phụ, huyện Trạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh
- Đầu thế kỉ thứ VII khởi nghĩa Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Cuâ hưởng ứng
- Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Xa Nam (Nghệ An) xưng đế (Mai Hắc Đế)
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm – pa tấn công Tống Bình, Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về nước
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận
2. Sau khi lên ngôi, Trung Vương cho đóng đô ở huyện Mê Linh thuộc quận Giao Chỉ.
3. Trước tình hình đó, mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Lý Bí đã nổ ra đánh đổ ách thống trị nhà Lương giành lại độc lập dân tộc.
1.
a) Hành chính:
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Các châu, huyện người Hán cai trị, dưới huyện là hương và xã do nghười Việt quản lí.
- Các châu miền núi vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.
- Trụ sở của An Nam đô hộ phủ được đặt ở Tống Bình ( Hà Nội ).
b) Quân sự
- Cho sửa sang các đường giao thông, thủy bộ.
- Xây thành, đắp lũy.
c) Kinh tế
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối và thuế sắt,...
- Bắt dân ta phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm.
2.
a) Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột, tàn bạo của nhà Đường.
b) Diễn biến:
- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu thưởng ứng.
- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).
- Mai Thúc Loan liên kết vì nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống BÌnh.
- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.
- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp và khởi nghĩa
c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.
3.
a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.
b) Diễn biến:
- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.
c) Kết quả:
- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.
1.
-Năm 679, nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thủy bộ , cho xây thành đắp lũy ... để dễ dàng đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân ta
-Nhà Đường tăng cường các loại thuế và các sản vật quý hiếm , đặc biệt nhân dân An Nam phải thay nhau gánh vải đem sang Trung Quốc để nạp cống
2.
Khoảng cuối những năm 10 của thế kỷ 8( số la mã) , Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa , ông chọn vùng Sa Nam để xây dựng căn cứ , ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế ( Vua Đen)
-Ông liên kết với Giao Châu là Chăm-pq tấn công thành Tống Bình
-> Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc
-Năm 772 , nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp
-> Mai Hắc Đế thua trận
3.
-Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm
-Ông bao vây phủ Tống Bình . Viên đô hộ Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ rồi sinh bệnh mà chết .
-Phùng Hưng mất , Phùng An nối nghiệp cha
-Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng
2) Nhà lương xiết chặt ách đô hộ:
- Về hành chính: nhà Lương chia lại đất nước ta thành các quận, huyện và đặt tên mới:
+ Giao châu (đồng bằng và trung du Bắc bộ)
+ Ái Châu (Thanh Hóa)
+ Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ Tĩnh)
+ Hoàng Châu (Quảng Ninh)
- Chủ trương: Chỉ có tôn thất nhà Lương và 1 số dòng họ lớn mới đc giao giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy cai trị.
- Nhà Lương đặt ra nhiều thứ thuế
Diễn biến cuộc khởi nghĩa lí bí:
- Năm 542- cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ đc các hào kiệt khắp nơi hưởng ứng
- Ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục; ở Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều... Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện; Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc
- Tháng 4 - 542 và đầu năm 543, nhà Lương 2 lần kéo quân sang đàn áp nhân dân ta, quân ta chủ động tiến đánh địch và giành thắng lợi.
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lí Nam Đế), đặt tên nc là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình vs 2 ban văn võ
KQ, Ý nghĩa
- Khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi, Lí Bí lên ngôi hoàng đế, lập nc riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập
Chúc bn học tốt
a. Chống quân Lương:
Khởi nghĩa Lí Bí:
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
b) Diễn biến:
- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.
c) Kết quả:
- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục:
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.
- Quân lương tăng cường tấn công và bao vây Dạ Trạch.
- Năm 550 nhà lương có loạn Trần Bá tiên bỏ về nước.
- Nghĩa quân đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi
b. Chống quân Đường:
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
a) Nguyên nhân:
Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
b) Diễn biến:
- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diễm Châu hưởng ứng.
- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống Bình.
- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.
- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang dàn ác cuộc khởi nghĩa.
c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Khởi nghĩa Lí Bí:
Nguyên nhân:do căm ghét bọn đô hộ ông nổi dậy khỏi nghĩa.
Diễn biến:
+Mùa xuân năm 542 Lí Bí khởi nghĩa được hào kiệt kéo về hưởng ứng (Triệu Túc, Triệu Quang Phục, Phạm Tu, Tinh Thiều,...)
+Chưa đầy ba tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quân, huyện.Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
+Tháng tư năm 542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp nhưng đều thất bại.
Nước Vạn Xuân thành lập:
-Mùa xuân năm 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế) , đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch(Hà Nội)
-Thành lập triều đình với hai ban văn, Võ.
Ý nghĩa:thể hiện tinh thần ý chí độc lập.
Chống quân Lương xâm lược:
-Tháng 5 năm 545 nhà Lương cử Dương Phiêuvà Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn tiến xuống Vạn Xuân.
-Quân ta lui về giữ tahng2 ở cửa sông tô Lịch, thành vỡ Lý Nam Đế rút về thành Gia Ninh, rồi rút về hồ Điển Triệt, sau đó rút vào động Khuất Lão. Năm 548 Lý Nam Đế mất.
Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương xâm lược:
-Triệu Quang phục cho quân lui về vùng Dạ Trạch, lợi dụng địa hình, tổ chức đánh du kích.
-Năm 550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ về nước. Quân ta phản công và dành thắng lợi.
Chống quân Đường:
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
-Đầu thế kỉ 3 khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế chon Sa Nam làm căn cứ.
-Mai Thúc Loan tấn công Tống Bình. Năm 722 nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp Mai Thúc Loan thua trận.