Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]
Tham khảo: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
TK
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau
Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.
1. Lỗi lặp từ
- Sử dụng từ đó quá nhiều lần, dẫn đến câu văn bị lặp, rườm rà, gây cảm giác nằng nề.
- Chữa lỗi này:
+ Bỏ từ lặp viết lại câu văn sử dụng các từ thay thế như này, đó...
+ Thay thế từ ngữ lặp bằng các đơn vị đồng nghĩa
2. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm
- Mặt âm thanh, hình thức cấu tạo và mặt ý nghĩa của từ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Dùng từ chính xác cũng có nghĩa là phải đảm bảo mối quan hệ giữa các mặt này. Phải phân biệt được các đơn vị từ gần âm để tránh nhầm lẫn. Bởi vì âm sai thì cái được biểu đạt (ý nghĩa) cũng không thể chính xác.
Ví dụ: - Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Phân biệt hai từ thăm quan và tham quan: trong tiếng Việt không có từ thăm quan, trường hợp này người sử dụng lẫn với từ tham quan
- Cách sửa: đọc nhiều sách báo để có vốn kiến thức rộng hơn, tránh để từ bị sai.
*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị
Từ nhiều nghĩa: từ mũi
Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi
Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...
Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ -3 Oán nặng thù sâu-4 Mẹ tròn con vuông -1 Cầu được ước thấy -2 | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
1. Khái niệm về từ
=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Vd : ăn , chơi , ...
2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :
- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập
- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị
vd : Chăm chỉ : siêng năng
- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị
vd : chăm chỉ : không lười biếng
1. Khái niệm về từ
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....
2.
- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu
kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị
kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...
+Từ láy là từ được cấu tạo từ hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa, khi đó 2 từ được ghép với nhau tạo nên một từ có nghĩa
+Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau. Các tiếng đó có quan hệ với nhau về nghĩa, căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.
+Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa
+Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).
+Trong tiếng Việt, từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.