Lần thứ nhất thức dậy

Cử chỉ:...................

Lời nói:..................

Dáng vẻ:...............

Nhận xét:......
Lần thứ hai thức dậy

Cử chỉ:...................

Lời nói:..................

Dáng vẻ:...............

Nhận xét:......
Lần thứ ba thức dậy

Cử chỉ:...................

Lời nói:..................

Dáng vẻ:...............

Nhận xét:......

 

Ai giúp mình với ạ!

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 6
0
Giúp mình nhé!Qua bài đêm nay bác không ngủ,hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong hai lần thức dậy theo bảng sau:Tân trạng,cảm nghĩLần thức dậy thứ nhấtLần thức dậy thứ baGiống nhau  Khác nhau  Nêu cả điểm giống nhau,khác nhau nx nhé,sắp Tết rồi,chúc mọi người năm mới vui vẻ,hạnh...
Đọc tiếp

Giúp mình nhé!

Qua bài đêm nay bác không ngủ,hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong hai lần thức dậy theo bảng sau:

Tân trạng,cảm nghĩLần thức dậy thứ nhấtLần thức dậy thứ ba
Giống nhau  
Khác nhau  

Nêu cả điểm giống nhau,khác nhau nx nhé,sắp Tết rồi,chúc mọi người năm mới vui vẻ,hạnh phúc!

2
10 tháng 2 2018
Tâm trạng,cảm nghĩLần thứ nhất thức dậyLần thứ ba thức dậy
Giống nhauQua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách chân thực và tự nhiên tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào ta.Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách chân thực và tự nhiên tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào ta.
Khác nhauanh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảng thực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút Đềgiữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.
26 tháng 2 2018

chỉ mình với

Bài thơ kể lại 2 lần anh đội viên thức dậy và thấy Bác không ngủ. Hay so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối vs Bác trong 2 lần ấy theo bảng sau: Tâm trạng, cảm nghĩ Lần thức dậy thứ nhất Lần thức dậy thứ ba Giống nhau Khác nhau ...
Đọc tiếp

Bài thơ kể lại 2 lần anh đội viên thức dậy và thấy Bác không ngủ. Hay so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối vs Bác trong 2 lần ấy theo bảng sau:

Tâm trạng, cảm nghĩ Lần thức dậy thứ nhất Lần thức dậy thứ ba
Giống nhau
Khác nhau

3
15 tháng 2 2017

+Lẩn đầu chợt thức giấc, anh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.

+Lần thứ ba thúc dậy, trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảng thực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút Đềgiữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.

15 tháng 2 2017

tg mk hc sau tg p mà

mk kém văn lắm. kbt lm

bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy và thấy Bác không ngủ. Hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong hai lần ấy theo bảng sau:tâm trạng, cảm nghĩlần thức dậy thứ nhấtlần thức dậy thứ bagiống nhau  khác...
Đọc tiếp

bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy và thấy Bác không ngủ. Hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong hai lần ấy theo bảng sau:

tâm trạng, cảm nghĩlần thức dậy thứ nhấtlần thức dậy thứ ba
giống nhau  
khác nhau  

 

1
10 tháng 2 2018

*Lần thứ nhất thức giấc, anh ngạc nhiên vì trời khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.

-   Anh xúc động khi chứng kiến cảnh Bác đi dém chăn cho các chiến sĩ với những bước chân nhẹ nhàng để không làm họ giật mình. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ đang trong tâm trạng lâng lâng, mơ màng. Bác lớn lao, vĩ đại vừa gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.

-  Anh đội viên “ Thổn thức cả nỗi lòng " và thốt lén những câu hỏi thầm thì lo lắng cho Bác: Bác có lạnh lắm không?. Anh tha thiết mời Bác đi ngủ. Anh bồn chồn, lo cho sức khoẻ của Bác.

*   Lần thứ hai thức dậy thì không còn là tâm trạng bồn chồn nữa, mà là một hốt hoảng thật sự, giật mình thật sự vì: Bác vần ngồi đinh ninh - Chòm râu phăng phắc. Anh không còn thì thầm như trước nữa mà chuyển sang năn nỉ vàng nằng nặc mời Bác đi nghỉ "Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mình Bác ngủ!"

-  Khi nghe câu trả lời của Bác: Bác ngủ không an lòng... Bác thương đoàn công... đã cho anh đội viên cảm nhận một lần nữa thật sâu xa thấm thìa tấm là mênh mông của Bác đối với nhân dân. Anh chiến sĩ thấy mình như được lớn hơn về tâm hồn, tình cảm và được hưởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn lao:

Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức luôn cùng Bác.

Bài thơ không kẻ vẻ lần thứ hai anh đội viên thức dậy vì không cần thiết. Nếu thì sẽ kéo dài, thiếu cô đọng, nên tác giả đã thay bằng dấu... để người đọc biết lần ấy. Vả lại chỉ kể hai lần thì mới nổi bật được sự thay đổi khác nhau trong diễn biến tâm trạng anh chiến sĩ.

Tình cảm của anh chiến sĩ đối với Bác cũng là tình cảm chung cả bộ đội và nhân dân đối với Bác Hồ. Đó là lòng kính yêu và thiêng liêng, là lòng biết ơn và niềm hạnh phúc được nhận tình yêu thương, sự chăm sóc của Bác Hồ, là niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó cho thấy hình ảnh Bác Hồ thật đẹp bởi tình thương lớn lao.

1. Ôn tập truyện kí. a, Đọc lại các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học và lập bảng thống kê: TT Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Thể loai (truyện, kí) Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 2 3 4 5 6 ...
Đọc tiếp

1. Ôn tập truyện kí.

a, Đọc lại các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học và lập bảng thống kê:

TT Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Thể loai (truyện, kí) Tóm tắt nội dung (đại ý)
1
2
3
4
5
6

5
1 tháng 11 2018
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ 1. Lập bảng thống kê các tác phẩn truyện và kí hiện đại đã học.
STT Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý)
1 Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Truyện ngắn Tính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
2 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi Truyện ngắn Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau.
3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương.
4 Vượt thác Võ Quảng Truyện ngắn Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
5 Buổi học cuối cùng A. Đô-đê Truyện ngắn Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc).
6 Cô Tô Nguyễn Tuân Cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô.
7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Xây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người và dân tộc Việt Nam.
8 Lòng yêu nước I. Ê-ren-bua Tuỳ bút (kí) Thể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
9 Lao xao Duy Khán Hồi kí Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình yêu quê hương sâu sắc, tác giả đã miêu tả thật sinh động về thế giới của các loài chim ở đồng quê.
2. Chép lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại vào bảng theo mẫu dưới đây, đánh dấu x vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có các yếu tố đó.
Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện
Bài học đường đời đầu tiên Truyện ngắn x x x
Sông nước Cà Mau Truyện ngắn x x x
Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn x x x
Vượt thác Truyện ngắn x x x
Buổi học cuối cùng Truyện ngắn x x x
Cô Tô x
Cây tre Việt Nam x x
Lòng yêu nước
Lao xao x
Như vậy, yếu tố thường có chung trong cả truyện và kí là nhân vật kể chuyện. Kí cũng có thể có hoặc không có nhân vật và cốt truyện (điều thường không thể thiếu trong truyện ngắn). 3. Những tác phẩm truyện và kí đã học hầu hết là những bài ca ngợi ca đất nước, con người và cuộc sống. Nó giúp cho chúng ta thêm yêu đất nước, yêu cuôc sống mà yêu mỗi người ở quanh ta. 4. Có thể chọn các nhân vật như: Dế Mèn, chú bé Phrăng, thầy Ha-men,…để phát biểu những suy nghhĩ của bản thân về nhân vật.
23 tháng 3 2018
STT Tên tác phẩm ( Đoạn trích) Thể loại ( truyện, kí) Tóm tắt nội dung ( đại ý) Tác giả
1 Bài học đường đời đầu tiên Truyện đồng thoại Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của một chàng dế thanh niên, nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng. Trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn ( trêu chị Cốc) đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên : “Sống ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân.” Tô Hoài
2 Sông nước Cà Mau Truyện dài Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú họp ngay trên mặt sông. Đoạn văn đem đến cho ta những hiểu biết mới mẻ về vùng đất tận cùng phía nam Tổ Quốc, khiến ta càng thêm yêu vẻ đẹp hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã của vùng đất ấy. Đoàn Gioir
3 Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn Tài năng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái có năng khiếu đặc biệt về hội họa đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái, đố kị và sự tự ti của mình. Truyện gợi lên bài học thấm thía về thái độ ứng xử đúng đắn của con người trước tài năng hay thành công của người khác : Mỗi người cần vượt qua lòng đố kị và mặc cảm tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành. Tạ Duy Anh
4 Vượt thác Truyện dài Bài văn miêu tả hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy qua đó làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ . Đó là nét đẹp của con người chiến thắng thiên nhiên trên sông nước quê hương, trong cuộc sống đời thường của mình. Võ Quảng
5 Buổi học cuối cùng Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy giáo Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phr ăng đã nói lên sâu sắc và thấm thía lòng yên nước trong 1 biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc. An-phông-xơ Đô-đê
6 Cô Tô Bút kí Bài kí ghi lại vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảng sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô vào buổi sáng sớm khi mặt trời nhô lên từ biển và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo. Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng yêu thiên nhiên và yêu con người của tác giả, làm ta thêm hiểu biết và mến yêu một vùng đất đẹp giàu của Tổ Quốc. Nguyễn Tuân

a )Chỉ ra cách gieo vần trong các đoạn thơ sau. Tìm những chữ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó : Đoạn 1: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi ( Xuân Diệu - Tiếng không lời ) Đoạn 2: Nghé hành nghé mẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi...
Đọc tiếp

a )Chỉ ra cách gieo vần trong các đoạn thơ sau. Tìm những chữ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó :

Đoạn 1:

Mây lưng chừng hàng

Về ngang lưng núi

Ngàn cây nghiêm trang

Mơ màng theo bụi

( Xuân Diệu - Tiếng không lời )

Đoạn 2:

Nghé hành nghé mẹ

Nghé chẳng theo mẹ

Thì nghé theo đàn

Nghé chớ đi càn

Kẻ gian nó bắt

( Đồng dao )

b) Xác định và ghi lại các đặc điểm của thơ bốn chữ trong khổ thơ sau :

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú, cháu

Gặp nhau hàng Bè

( Tố Hữu - Lượm )

Nhịp Vần chân Vần lưng Vần liền Vần cách

1
5 tháng 3 2017

đoạn 1 nhịp 1/2. Vần chân " ang". Vần lưng"ưng" ''ang''.Vần liền là''lưng''chừng''.Vần cách là ''hàng '' ''trang''và '' núi '' ''bụi''.

đoạn 2 nhịp 2/2.Vần chân"e''và''an''.Vần lưng''anh''.Vần liền là''mẹ2'' ''đàn'' ''càn''.Vần cách là ko có

7 tháng 3 2017

đéo hiểu gì cảoho!!!

Bài 1, Đọc lại bài thơ : '' Đêm Nay Bác Không Ngủ '' và điền vào bảng sau :

Tâm trạng - cảm nghĩ   lần thức dạy thứ nhất    lần thức dạy thứ 3
giống nhau  
khác nhau  

 

 

 

4
20 tháng 2 2019

Lần đầu chợt thức giấc, anh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứbề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.

+Lần thứ ba thúc dậy, trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninhchòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảngthực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút để giữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.

20 tháng 2 2019

Tại sao nó lại ghi là 18 phút nữa?

b)Nhận xét về mỗi nhân vật trong các nhân vật trong các tác phẩm truyện đã đọc và điền vào bảng : Nhân vật Nhận xét Dế Mèn Dương Hương Thư Thầy Ha-men Kiều Phương ...
Đọc tiếp

b)Nhận xét về mỗi nhân vật trong các nhân vật trong các tác phẩm truyện đã đọc và điền vào bảng :

Nhân vật Nhận xét
Dế Mèn
Dương Hương Thư
Thầy Ha-men
Kiều Phương

1
31 tháng 3 2017

b)Nhận xét về mỗi nhân vật trong các nhân vật trong các tác phẩm truyện đã đọc và điền vào bảng

Nhân vật

Nhận xét

Dế Mèn

Lúc đầu còn kiêu căng , ngạo mạn , coi thường người # nhưng sau khi nhìn thấy Choắt bj thương và chết thì vô cùng ăn năn , sám hối chân thành

=> Đã bt sửa sai

Dượng Hương Thư Là con ng` lđ có vẻ đẹp cường tráng , vững chắc , cho thấy đc sự quả cảm , tư thế hào hùn của ng` lđ trước thiên nhiên hiểm trở
Thầy Ha - men Có một lòng yêu nc nồng nàn , muốn truyền đạt cho h/s những j mk có , mk bt để xây dụng tổ quốc thêm bền đẹp
Kiều Phương Có tấm lòng nhân hậu bao la , tình cảm troq sáng và chân thành đã giúp cho ng` ah nhận ra phần hạn chế của mk

HỌC KÌ I STT Thể loại Văn bản đã học 1 Truyền thuyết 2 Truyện cổ tích 3 Truyện ngụ ngôn 4 Truyện cười 5 Truyện trung đại HỌC KÌ II ...
Đọc tiếp

HỌC KÌ I

STT Thể loại

Văn bản đã học

1 Truyền thuyết
2

Truyện cổ tích

3 Truyện ngụ ngôn
4 Truyện cười
5 Truyện trung đại

HỌC KÌ II

STT Thể loại

Tên văn bản đã học

6 Truyện hiện đại
7 Thơ hiện đại
8 Kí hiện đại

các bạn giúp mik vs ạ!!! mai mik hk r!!!

2
29 tháng 4 2017
STT
Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích)
Tác giả
Thể loại
Tóm tắt nội dung (đại ý)
1
Bài học đường đời đầu tiên
Tô Hoài
Truyện ngắn
Tính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
2
Sông nước Cà Mau
Đoàn Giỏi
Truyện ngắn
Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau.
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương.
4
Vượt thác
Võ Quảng
Truyện ngắn
Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
5
Buổi học cuối cùng
A. Đô-đê
Truyện ngắn
Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc).
6
Cô Tô
Nguyễn Tuân
Cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Xây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người và dân tộc Việt Nam.
8
Lòng yêu nước
I. Ê-ren-bua
Tuỳ bút (kí)
Thể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
9
Lao xao
Duy Khán
8 tháng 5 2017
stt thể loại văn bản đã học
1 Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể

Cong rồng cháu tiên

bánh chưng bánh giầy

thánh gióng

sơn tinh thuỉy tinh

sự tích hồ gươm

2 Truyện cổ tích là một trong những loại truyện cổ dân gian, ra đời khi xã hội đã phân chia giai cấp. Truyện cổ tích hay kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và có nhiều phép lạ, nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch, nhân vật động vật - người kì lạ

thạch sanh

em bé thông minh

sọ dừa

cây bút thần

ông lão đánh cá và con cá vàng

3

Truyện ngụ ngôn.Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống

ếch ngồi đáy giếng

thầy bói xem voi

đeo nhạc cho mèo

chân tay tai mắt miệng

4 Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội

treo biển

lợn cưới,áo mới

5 Truyện trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX

con hổ có nghĩa

thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

mẹ hiền dạy con

KÌ 2

STT THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐÃ HỌC
1 Truyện hiện đại là kể lại những đổi mới, những điều mà các loại chuyện khác không có.

bài học đường đời đầu tiên

sông nước cà mau

bức tranh của em gái tôi

vượt thác

cây tre việt nam

cô tô

lao xao

2 thơ hiện đạilà hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống thể hiện những tâm trạng những cảm xúccủa người viết chứa đựng nhiều hình ảnh và đặc biệt là có vần có nhịp

đêm nay bác không ngủ

lượm

3 kí hiện đại là là 1 loại hình văn học trung gian nằm giữa báo chí và văn học gồm nhiều thể loại chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí , hồi kí ,phóng sự , tùy bút , nhật kí

bài học đường đời đầu tiên

sông nước cà mau

bức tranh của em gái tôi

vượt thác

cây tre việt nam

cô tô

lao xao

bạn tick cho mik nhé haha

làm ơn!!!okhihi

Tìm 1-2 ví dụ: Từ loại Ví dụ Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ ...
Đọc tiếp

Bài tập Ngữ văn

Tìm 1-2 ví dụ:

Từ loại Ví dụ
Danh từ
Động từ
Tính từ
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ

2
19 tháng 4 2017

Danh từ: châu chấu, Gọng Vó.

Động từ: đá, nhìn trộm.

Tính từ: giỏi, ghê gớm.

Số từ: hai.

Lượng từ: mấy, các.

Chỉ từ: ấy.

Phó từ: thì, cũng.

7 tháng 5 2017
Từ loại Ví dụ
Danh từ râu, bà con
Động từ cà khịa, ghẹo
Tính từ tợn, hùng dũng
Số từ hai, một
Lượng từ mấy, những
Chỉ từ ấy
Phó từ lắm, cũng

Câu 1. hoàn thành phiếu học tập những chiến công và thử thách của Thạch Sanh Thử Thách Chiến công Lần 1:...... ....... Lần 2:...... ..... Lần 3:....... ... Lần 4:.... .... Nhận xét: Nhận xét: Câu 2. Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu. Em hiểu thế nào là " kết thúc có hậu"? Hãy nêu ví dụ về kết thúc có hậu của một vài...
Đọc tiếp
Câu 1. hoàn thành phiếu học tập những chiến công và thử thách của Thạch Sanh
Thử Thách

Chiến công

Lần 1:...... .......
Lần 2:...... .....
Lần 3:....... ...
Lần 4:.... ....
Nhận xét: Nhận xét:

Câu 2. Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu. Em hiểu thế nào là " kết thúc có hậu"? Hãy nêu ví dụ về kết thúc có hậu của một vài truyện cổ tích mà em đã đọc.

Câu 3. Theo em trong đời thường ngày nay còn có những dũng sĩ "Thạch Sanh" không? Hãy nêu ví dụ?

6