K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

cứu mình câu này nha mọi người

13 tháng 3 2022

Ẩn dụ , So sánh

: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ”. A.Nhân hoá                                                C. Ẩn dụB.Hoán dụ                                                  D. So sánhCâu 12: Đoạn thơ sau gợi em nhớ tới chi tiết nào trong truyện “Thánh...
Đọc tiếp

: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ”.

A.Nhân hoá                                                C. Ẩn dụ

B.Hoán dụ                                                  D. So sánh

Câu 12: Đoạn thơ sau gợi em nhớ tới chi tiết nào trong truyện “Thánh Gióng”?

                    Vệ Linh cây cỏ lẫn mây ngàn

          Muôn toả nghìn hồng đẹp thế gian

          Ngựa sắt lên trời tên rạng sử

          Anh hùng mãi mãi với giang san

                                                   (Phù Gia nữ học sĩ Ngô Chi Lan)

A. Gióng được sinh ra sau mười hai tháng

B. Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận

C. Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc

D. Gióng nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc

3
13 tháng 1 2022

D C

13 tháng 1 2022

11.d

12.c

4 tháng 4 2022

so sánh

4 tháng 4 2022

thiếu nhé!

25 tháng 11 2021

Tham khảo
=> Hình ảnh một con người oai phong, lẫm liệt, tràn đầy sức mạnh.

=> Đúng với sự ra đời kì lạ đã dự báo trước về cuộc đời của một con người phi thường, chàng Gióng chính là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

25 tháng 11 2021

Cho thấy sức mạnh vô địch của tráng sĩ

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

22 tháng 12 2023

- Biện pháp tu từ so sánh. Cấu trúc: A như B. Những đặc điểm muốn làm nổi bật của A được cụ thể hóa qua đặc điểm của B. Hiệu quả của biện pháp so sánh được thể hiện qua nghĩa của B. 

- Ví dụ: 

+ Giặc Ân chết như ngả rạ. 

+ Tháng Gióng lớn nhanh như thổi. 

22 tháng 12 2023

 BPTT so sánh.

Vận dụng: Thánh Gióng đi đến đâu, giặc chết như ngả rạ đến ấy.

... Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ...
Đọc tiếp

... Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

                                                        (Ngữ văn 6, Tập 1)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

..........................................................................................................................................

1
7 tháng 3 2022

PTBĐ: Tự sự

Cảm ơn bạn nha

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Giặc đã đến chân núi Trâu.Thế nước rất nguy, người hoảng hốt.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Giặc đã đến chân núi Trâu.Thế nước rất nguy, người hoảng hốt.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”

1) Trong đoạn văn trên ai là nhân vật chính ? Vì sao em lại xác định như vậy ?

2)Nêu nội dung chính của đoạn văm trên bằng một câu văn hoàn chỉnh trong đó có sử dụng một cụm động từ – Gạch chân cụm động từ đó?

3
6 tháng 1 2020

1,trong đoạn văn tren em là nhân vật chính vì em chưa đọc đoạn văn đó

2ko bt vì chưa đọc

6 tháng 1 2020

1 NVC là Thánh Gióng vì trong truyện có đề cập đến vươn vai 1 cái là lớn lên là đặc điểm của Gióng

2 Câu văn kể về hình ảnh đẹp của 1 cậu bé chuẩn bị ra đi cứu nước.

ko biết đúng ko hihi

bài 1. nêu các loại động từ chính. mỗi loại đặt 3 câu đề minh họabài 2. cho đoạn trích sau: " vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái bỗng biến thành 1 tráng sĩ mk cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mk ngựa. ngựa phun lửa,...
Đọc tiếp

bài 1. nêu các loại động từ chính. mỗi loại đặt 3 câu đề minh họa

bài 2. cho đoạn trích sau: " vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái bỗng biến thành 1 tráng sĩ mk cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mk ngựa. ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi cs giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. bỗng roi sắt gãy. tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. giặc tan vỡ. đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn."

       a) tìm các động từ troh đoạn văn trên

       b) e cs nhận xét j về vc sử dụng động từ trog đoạn văn trên

       c) e vt 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của e về nv tráng sĩ trog đoạn văn trên

 

1
19 tháng 3 2020

Câu 1

Các loại động từ chính

-Động từ tình thái(thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)

vd (tự lấy nhé)

-Động từ chỉ hành động , trạng thái(ko đòi hỏi động từ khác đi kèm)

vd(dễ lắm tự lấy nhé)

Câu 2 mk chưa nghĩ ra tại lâu rồi 2 năm mk ko đụng đến nên quên rồi .THÔNG CẢM NHÉ! SORRY BẠN!