Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
a. khi đốt chất rắn trong chất khí (Ví dụ như Đốt sắt trong khí Oxi) thì thường cho vào bình phản ứng ( bằng thuỷ tính ) một ít nước hoặc cát
=>Tránh sản phẩm có nhiệt độ nóng rơi xuống vỡ bình
b.người ta phải bơm Sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá
=>Tăng nồng độ oxi trong nước
c,Ủ than trong nhà kín để sưởi là việc làm nguy hiểm có thể gây tử vong cho con người
vì có sản sinh ra khí CO rất độc
C+O2-to>CO2
CO2+C-to>2CO
d,rắc một ít nước dạng sương lên bếp than đang cháy thì bếp than bùng cháy mạnh hơn
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
C+O2−to−>CO2
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
C+H2O−to−>CO+H2
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
2CO+O2−to−>2CO2
2H2+O2−to−>2H2O
Chọn A.
Các phản ứng oxi hóa khử là:
(2): 3 C O + F e 2 O 3 → 2 F e + 3 C O 2
(3): 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C
(4): 2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3
a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt
b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
-> quỳ tím hóa đỏ
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-> que đóm bùng cháy sáng
Bổ sung thêm cho Nguyễn Ngọc Yến Trang :)
c) Phản ứng cháy sáng, không lửa, không khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu
d) Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ
e) Zn tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)
c, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
d, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
e, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
f, \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
\(n_{Na}=\dfrac{18,4}{23}=0,575\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
0,575 0,2875
\(m_{Na_2O}=62.0,2875=17,825g\)
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Na2O tan ra tạo thành dd NaOH
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m_{FeSO_4}=127.0,2=25,4g\)
FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối trung hòa
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,2 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
3Fe + 2O2 –to> Fe3O4
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
Đốt đồng trong khí oxi
2Cu + O2 –to> 2CuO
- Hiện tượng: Đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit (CuO) được tạo thành.
- Vì đốt Cu trong không khí nên Oxi dư => tạo ra CuO
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Đốt 1 lượng Photpho trong muỗng sắt, khi Photpho cháy mãnh liệt thì cho vào 1 bình hình trụ đều hở 2 đầu. Sau khi cho Photpho vào thì bịt nắp lại. Ta thấy mực nước trong bình dâng lên khoảng 1/5 thể tích bình, nên ta kết luận Oxi chiếm 1/5 thành phần không khí
- Không vì khi đốt cháy C và S sẽ sinh ra khí CO2, SO2 sẽ làm thay đổi thành phần không khí.
Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
- Photpho cháy trong không khí tạo ra P2O5
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Khi cho P2O5 vào nước, sẽ tạo thành H3PO4 là dung dịch axit nên khi nhúng quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích
- Trong phòng thí nghiệm cách người ta hay dung nhất là đốt cháy KMnO4
KMnO4 –to> MnO2 + O2 + K2MnO4
- Sau khi đốt cháy KMnO4 người ta sẽ thu O2 bằng pp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước
- Để thu được khí Oxi tinh khiết thì sẽ cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch, hợp chất tác dụng được với tạp chất để thu được khí Oxi tinh khiết (VD như khí CO2, SO2 thì dùng dung dịch CaCO3, Cl2 thì dùng dung dịch AgNO3, …)
- Hình như thử Oxi tinh khiết thì chỉ có thể thử bằng máy thôi :v mình không chắc lắm