Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
+ Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF
Hiện tượng : đinh sắt tan dần có bọt khí không màu thoát ra
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Chúc bạn học tốt
a. Hiện tượng: Dung dịch nước brom màu da cam bị mất màu.
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
b. Hiện tượng: Đường bị cháy đen thành than.
\(C_{12}H_{22}O_{11}\) \(\underrightarrow{H_2SO_4đặc}\) \(12C+11H_2O\)
- Ở ống nghiệm (a) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn
=> Phản ứng ở ống nghiệm (a) xảy ra mãnh liệt hơn
=> Dây Mg ở ống nghiệm (a) sẽ bị tan hết trước
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
- Ta có phương trình: 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
=> Khi cho đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là hydrogen
- Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn
mẫu giấy quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu do có HClO có tính tẩy màu
$16HCl +2KMnO_{4} --> 2KCl +2MnCl_{2} +5Cl_{2}+8H_{2}O$
$Cl_{2} +H_{2}O --> HCl +HClO$
- Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
AlBr3 + 3AgNO3 => Al(NO3)3 +3AgBr
- Hỗn hợp tan dần, sủi bọt khí.
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
- Thanh sắt tan vào dung dịch, có khí không màu thoát ra:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
- Một phần thanh sắt tan vào dd, có khí không màu thoát ra:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑