K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

Hậu quả:

  1. Ô nhiễm môi trường
  2. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (Hô hấp; tiêu hóa;...)
  3. Giao thông (Ùn tắc giao thông;...)
  4. Thiếu chỗ ở
  5. Thất nghiệp
  6. Gây ra nhiều tệ nạn xã hội
22 tháng 10 2016

- Vấn đề về y tế, kinh tế, quân sự, giáo dục kém phát triển.

- Thiếu nhà ở, việc làm.

- Ô nhiễm môi trường.

- Lương thấp.

- Phúc lợi xã hội.

- Tệ nạn xã hội.

22 tháng 10 2016
  • Khái niệm đô thị hóa: lá quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
  • Khái niệm quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội , cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.
  • Hậu quả của sự phát triển nhiều đô thị mới và siêu đô thị:

+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan

+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng

+ Tệ nạn xã hội

+ Chênh lệch giàu nghèo

22 tháng 10 2016

- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm

+ Chất lượng cuộc sống thấp

+ Thiếu lương thực

+ Tệ nạn xã hội

31 tháng 10 2016

Hậu quả:

- Vấn đề phúc lợi xã hội.

- Vấn đề về kinh tế.

- Vấn đề việc làm.

- Vấn đề nhà ở.

- Vấn đề khác.

17 tháng 11 2021


Quá trình đô thị hóa nhanh chóng là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam trong những thập kỷ qua. Năm 1986 dân số đô thị của Việt Nam chỉ là dưới13 triệu người; hiện nay con số đó đã là 30 triệu. Các thành phố đã trở thành trụ cột phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế của khu vực đô thị cao gấp hai lần mức bình quân của cả nước, đóng góp trên một nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

17 tháng 11 2021

Tham khảo!

- Tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

- Tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.

- Thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.



 

2 tháng 10 2021

Hậu quả:

+Ô nhiễm môi trường.

+ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (Hô hấp; tiêu hóa;...)..

+Giao thông (Ùn tắc giao thông;...).

+Thiếu chỗ ởThất nghiệpGây ra nhiều tệ nạn xã hội.

22 tháng 9 2021

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống...

Các nước phát triển (như tại Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 87%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.

Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).

Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.

Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.

22 tháng 9 2021

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống...

Các nước phát triển (như tại Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 87%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.

Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).

Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.

Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.

24 tháng 11 2021

Tham khảo/

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.

24 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Chung quy lại, đô thị hóa tự phát sẽ gây ra những hậu quả sau:

Làm cho đời sống người dân khó cải thiện.Ảnh hưởng xấu tới môi trường, ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng hơn.Giao thông tắc nghẽn.Dịch vụ công cộng rơi vào tình trạng quá tải.Tạo sức ép lớn về giải quyết chỗ ở cũng như việc làm cho những người nhập cư.Tệ nạn xã hội dễ phát sinh, ảnh hưởng đến trật tự xã hội như trộm cắp, mại dâm,… 
20 tháng 9 2021

Tham khảo:

Hậu quả:

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (Hô hấp; tiêu hóa;...)

+ Giao thông (Ùn tắc giao thông;...)

+ Thiếu chỗ ởThất nghiệp

+ Gây ra nhiều tệ nạn xã hội