K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

Áp dụng tính chất mở rộng

Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì:

   + Tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.

   + Tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.

   + Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.

   + Tỉ số các chu vi bằng tỉ số đồng dạng.

Đáp án D sai.

Chọn đáp án D.

15 tháng 3 2018

a) BE // DC => ∆BEF ∽ ∆CDF

AD // BF => ∆ADE ∽ ∆BFE.

Do đó: ∆ADE ∽ ∆CFD

b) BE = AB - AE = 12 - 8 = 4cm

∆ADE ∽ ∆BFE => \(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AD}{BF}=\dfrac{DE}{FD}\)

=> \(\dfrac{8}{4}=\dfrac{7}{BF}=\dfrac{10}{EF}\)

=> BF = 3,5 cm.

EF = 5 cm.

a: ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF=k và góc B=góc E; góc BAC=góc EDF; góc C=góc F

=>AB/DE=BM/EN

mà gó B=E

nên ΔABM đồng dạng vơi ΔDEN

=>AM/DN=AB/DE=k

b: góc A=góc D

=>góc BAM=góc EDN

Xét ΔABM và ΔDEN có

góc BAM=góc EDN

góc ABM=góc DEN

=>ΔABM đồng dạng với ΔDEN

=>AM/EN=AB/DE=k

c: Xét ΔABM vuông tại M và ΔDEN vuông tại N có

góc B=góc E

=>ΔABM đồng dạng với ΔDEN

=>AM/EN=AB/DE=k

d: AB/DE=AC/DF=BC/EF=k

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{AB+AC+BC}{DE+DF+EF}=\dfrac{DE\cdot k+DF\cdot k+EF\cdot k}{DE+DF+EF}=k\)

=>ĐPCM

 

6 tháng 3 2023

câu e đâu bạn

 

16 tháng 3 2017

3
A C B H Có tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'(gt)

Nên \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=k\)

Xét tam giác A'B'H' và tam giác ABH có:

góc A'H'B' = góc ABH (=90o)

góc A'B'H'= góc ABH (vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C')

Nên tam giác A'B'H' đồng dạng với tam giác ABH (g.g)

Do vậy \(\dfrac{A'H'}{AH}=\dfrac{A'B'}{AB}=k\)

2/

A B C M

Có tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'(gt)

Nên \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=k\) (1)

\(\)góc B'A'M' = góc BAM \(\left(=\dfrac{1}{2}B'A'C'=\dfrac{1}{2}BAC\right)\) (2)

Xét tam giác A'B'M' và tam giác ABC có:

góc B'A'M' = góc BAM (từ 2)

góc A'B'M' = góc ABM (tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C')

Nên tam giác A'B'M' đồng dạng với tam giác ABM (g.g)

Do vậy \(\dfrac{A'M'}{AM}=\dfrac{A'B'}{AB}=k\) (từ 1)

3/


A B C M

Có tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'(gt)

Nên \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{\dfrac{B'C'}{2}}{\dfrac{BC}{2}}=\dfrac{B'M'}{BM}\) (1)

Xét tam giác A'B'M' và tam giác ABM có:

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'M'}{BM}\) (từ 1)

góc A'B'M' = góc ABM (tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C')

Nên tam giác A'B'M' đồng dạng với tam giác ABM (c.g.c)

Do vậy \(\dfrac{A'M'}{AM}=\dfrac{A'B'}{AB}=k\)

23 tháng 2 2018

Giả sử tam giác ABC đồng dạn với tam giác A'B'C' ,đường cao lần lượt là AH và A'H'.Khi đó ta chứng minh được tam giác ABH đồng dạng với A'B'H' suy ra AH/A'H'=AB/A'B'=tỉ số đồng dạng!

2 tháng 3 2018

cái này là tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng chớ đâu phải là đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng đâu bạn !gianroi

22 tháng 4 2017

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

11 tháng 12 2019

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giả sử ΔA’B’C’ Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔABC theo tỉ số k

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi D, D’ lần lượt là trung điểm BC và B’C’

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ ΔA’B’D’ Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔABD theo tỉ số k.

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

8 tháng 3 2018

do hai tam giác đồng dạng nên các góc trong 2 tam giác ứng vs nhau thì bằng nhau

xét hai tam giác nhỏ có đg trung trực hai tam giác có đg trung trực bằng nhau

tỉ số hai tam giác nhỏ bàng tỉ số 2 tam giác lớn

22 tháng 4 2017
Xét \(\Delta\)A’B’D’ và \(\Delta\)ABD có:
Góc \(\widehat{B}=\widehat{B'}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{B'A'D}\)
=> \(\Delta\)’B’D’ ∽ \(\Delta\)ABD theo tỉ số K =
\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'D'}{AD}\)
\(\Delta\)A’B’C’ ∽ \(\Delta\)ABC theo tỉ số
\(\dfrac{A'B'}{AB}\)
\(\Rightarrow\dfrac{A'D'}{AD}=k\)
27 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

14 tháng 2 2022

-Giả sử △ABC∼△DEF \(\Rightarrow\dfrac{AC}{DF}=k\).

-Kẻ các đường phân giác AM, DN của △ABC, △DEF.

-Ta có: \(\widehat{NDF}=\dfrac{1}{2}\widehat{EDF}\) (DN là p/g của \(\widehat{EDF}\))

\(\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\) (AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)).

Mà \(\widehat{EDF}=\widehat{BAC}\)(△ABC∼△DEF) nên \(\widehat{NDF}=\widehat{MAC}\).

-Xét △AMC và △DNF có:

\(\widehat{NDF}=\widehat{MAC}\) (cmt).

\(\widehat{NFD}=\widehat{MCA}\)(△ABC∼△DEF)

\(\Rightarrow\)△AMC∼△DNF(g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{AC}{DF}=k\) (2 tỉ số tương ứng).