K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Nhừng điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa đế đo thể tích của vật:

- Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài.

- Đố hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.

10 tháng 4 2017

- Lau khô bát to trước khi dùng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.........

13 tháng 1 2018

Những điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật:

- Lau khô bát to trước khi dùng.

- Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài

- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.

10 tháng 4 2017

Cách đo:

B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn

B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.

B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.

10 tháng 4 2017

Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.

12 tháng 9 2016

Cần lưu ý:

- Cần đổ nước vào ca trước khi thả vật vào.

- Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài.

12 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn !

3 tháng 4 2017

a)

GHĐ : 100cm3

ĐCNN : 20cm3

b)

GHĐ : 250cm3

ĐCNN : 50cm3

c)

GHĐ : 300cm3

ĐCNN : 50cm3

3 tháng 4 2017

Bình a : ĐCNN = 20 , GHĐ = 100

Bình b : ĐCNN = 50 , GHĐ = 250

Bình c : ĐCNN = 100 , GHĐ = 300

10 tháng 4 2017

-Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3)
-Thả hòn đa vào bình chia độ
-Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3)
-Thể tích hòn đá bằng :
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.


10 tháng 4 2017

C1. Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.

Bài giải:

Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3); thả hòn đa vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3); thể tích hòn đá bằng

V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.

 

C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

1 tháng 9 2016

câu c

3 tháng 4 2017

Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác

3 tháng 4 2017

Ở hình 3.3 cách đặt bình chia độ để có kết quả đo chính xác nhất là hình b . Vì hình b nằm chính xác và thẳng nên sẻ có kết quả chính xác

22 tháng 4 2017

Nếu dùng tấm ván dài hơn tấm ván đã dùng, chú Bình nên dùng lực F < 500N để đưa thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Vì lúc đầu dùng tấm ván ngắn với lực 500N chú Bình đã đưa được vật lên xe. Nay dùng tấm ván dài hơn nên độ dốc ít hơn độ dốc lúc đầu, do đó lực đẩy vật bây giờ phải nhỏ hơn lực đẩy lúc đầu

22 tháng 4 2017
Bài C5: (trang 45 SGK Lý 6)
Ở hình 14.3 chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô.
Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây ? a) F =
2000N ; c) F < 500N b) F > 500N ; d) F = 500N Hãy giải thích câu trả lời của em.
Đáp án và hướng dẫn giải bài C5:
C) F < 500N, vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm
9 tháng 5 2017

hình 1: đo nhiệt độ nước sôi

hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan

3 tháng 8 2017

Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế