K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.

- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.

17 tháng 11 2018

- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.

- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.

29 tháng 1 2021

Thế năng trọng trường:

- Quả dừa trên cây

- Chim đậu bên vách đá

- Bong bóng mắc kẹt trên cây

Thế năng đàn hồi:

- Lò xo bị co dãn

- Quả bóng bị móp 

- Chai nhựa bị biến dạng

24 tháng 11 2017

*Khi một vật bị biến dạng, vật có thể sinh công, lúc đó vật có một dạng năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.Thế năng đàn hồi được định nghĩa bằng biểu thức: W d h = k x 2 2 .

*Thế năng đàn hồi cũng được xác định sai kém nhau một hằng số cộng, tùy theo cách chọn gốc tọa độ ứng với vị trí cân bằng.

16 tháng 4 2017

Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Ví dụ về cung tên: Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

28 tháng 1 2016

Cung tên: Kéo căng dây cung là cho cây cung bị biến dạng vật có thế năng, sau khi thả cung tên thì thế năng này sẽ chuyển thành động năng cung cấp vận tốc rất lớn cho mũi tên lao đi

Lò xo: Lò xo có 1 đầu cố định, đầu kia gắn vào 1 vật nhỏ. Ta dùng tay kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng giữ nguyên, vật sẽ có thế năng đàn hồi, ta thả tay ra thế năng đàn hồi chuyển thành động năng cung cấp vận tốc kéo vật về vị trí cân bằng

9 tháng 8 2018

* Trường hợp trọng lực: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức cơ năng của vật được bảo toàn(không đổi theo thời gian).

* Trường hợp lực đàn hồi: Trong quá trình chuyển động, khi động năng của vật tăng thì thế năng đàn hồi của vật giảm và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn.

* Khi vật chịu tác dụng của lực không phải lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.

28 tháng 1 2016

Khi có tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi thì ta chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng của vật.

Lúc đó: 

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)

16 tháng 4 2017

Cơ năng của vật bao gồm:

W = \(\dfrac{1}{2}\)mv2 + mgz + \(\dfrac{1}{2}\).k.(\(\Delta\)l)2



16 tháng 4 2017

6. Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào?

Hướng dẫn.

Cơ năng của vật bao gồm:

W = mv2 + mgz + .k.(∆l)2

10 tháng 5 2019

a) Khi m ở vị trí cân bằng O:  P → + F d h → = 0 →

Về độ lớn:  m g - k x 0 = 0     1

Trong đó x0 là độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (hình 91). Xét khi m chuyển động, ở vị trí cách O một đoạn x. Thế năng của hệ sẽ bằng công do trọng lực và lực đàn hồi thực hiện khi m di chuyển từ vị trí đang xét trở về vị trí ban đầu ( tức là trở về vị trí cân bằng O).

Ta có:

hay

Từ (1) và (2) 

b) Tại vị trí ban đầu ta có