Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Giống : đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.
*Khác :- Truyện :+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện , lời kể.- Kí :+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.
1. Lão Hạc - Nam Cao
2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.
Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.
3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.
4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.
【Câu trả lời】: 1. Tác giả tác phẩm truyện kí Việt Nam đã được học ở học kỳ 1 bao gồm: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Hồ Thức Lân, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Hồ Thức Lân. 2. Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, hình ảnh người nông dân được miêu tả như những người chịu đựng, kiên cường, luôn vững vàng trước khó khăn, gian khổ. Trong văn bản “Lão Hạc”, hình ảnh người nông dân được miêu tả như những người chịu đựng, kiên cường, luôn vững vàng trước khó khăn, gian khổ. 【Giải thích】: 1. Các tác giả tác phẩm truyện kí Việt Nam đã được học ở học kỳ 1 bao gồm những nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Hồ Thức Lân… 2. Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, hình ảnh người nông dân được miêu tả như những người chịu đựng, kiên cường, luôn vững vàng trước khó khăn, gian khổ. Trong văn bản “Lão Hạc
TÊN VĂN BẢN, TÁC GIẢ | THỂ LOẠI | PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT | NỘI DUNG | NGHỆ THUẬT |
Tôi đi học – Thanh Tịnh | Truyện ngắn | Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm | Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên | Miêu tả tinh tế, ngôn ngữ biểu cảm, so sánh độc đáo, giọng điệu trữ tình. |
Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng | Hồi kí | Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. | Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình yêu thương mẹ cháy bỏng của chú bé Hồng. | Khắc họa tâm trạng nhân vật sinh động, mạch cảm xúc chân thực, kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt. |
Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố | Tiểu thuyết | Tự sự + miêu tả | Bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội – tình cảnh và vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám | Tình huống truyện kịch tính, kể chuyện miêu tả chân thực, sinh động. |
Lão Hạc – Nam Cao | Truyện ngắn | Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm | Số phận bất hạnh và vẻ đẹp của người nông dân | Ngôi kể thứ nhất kết hợp các phương thức biểu đạt, xây dựng hình tượng nhân vật. |
- Đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại ( đều được sáng tác thời kì 1930-1945)
- Đều lấy đề tài con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả,đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập
- Đều chan chứa tinh thần yêu thương nhân đạo ( yêu thương , trân trọng những tình cảm , những phẩm chất tốt đẹp của con người , tố cáo những gì tàn ác xấu xa )
- Đều có lối viết chân thực , gần gũi đời sống , rất sinh động (bút pháp hiện thực )
* Khác nhau:
-"Trong lòng mẹ" thuộc thể loại hồi kí . "Tức nước vỡ bờ" thuộc thể loại tiểu thuyết còn "Lão Hạc" thuộc thể loại truyện ngắn.
- Khác nhau về nội dung , đặc sắc nghệ thuật
- đều lấy đề tài về cuộc sống lầm than, khổ cực của người nông dân trước cách mạng tháng 8
- đều được sáng tác trong khoảng thời gian 1930-1945
- đều mang tính nhân văn, tinh thần nhân đạo, đồng thời phê phán chế độ phong kiến thối nát đương thời
- lối viết chân thực,gần gũi và sinh động.
- tình yêu thương dành cho những con người nghèo khổ, bất hạnh
- niềm tin vào nhân phẩm, ca ngợi phẩm chất, khát vọng của con người
- đều có thái độ tố cáo xã hội bất công với con người
- hai cây bút đại tài của 2 nền văn học dân tộc
1/* Giống nhau:
- Đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại ( đều được sáng tác thời kì 1930-1945)
- Đều lấy đề tài con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả,đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập
- Đều chan chứa tinh thần yêu thương nhân đạo ( yêu thương , trân trọng những tình cảm , những phẩm chất tốt đẹp của con người , tố cáo những gì tàn ác xấu xa )
- Đều có lối viết chân thực , gần gũi đời sống , rất sinh động (bút pháp hiện thực )
* Khác nhau:
-"Trong lòng mẹ" thuộc thể loại hồi kí . "Tức nước vỡ bờ" thuộc thể loại tiểu thuyết còn "Lão Hạc" thuộc thể loại truyện ngắn.
- Khác nhau về nội dung , đặc sắc nghệ thuật