Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
b ) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học , ta có :
* \(n_{H_2}=0,03\cdot3=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n\cdot22,4=0,09\cdot22,4=2,016\left(l\right)\)
* nFe = 0,03 . 2 = 0,06 ( mol )
\(\Rightarrow\) mFe = n . M = 0,06 . 56 = 3,36 ( g )
c ) \(m_{H_2}=n\cdot M=0,09\cdot2=0,18\left(g\right)\)
Phương trình hóa học :
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
( 56x + 16y) g--- (2y) g
5,22 g ----- 0,18
\(\Rightarrow\dfrac{0,18}{5,22}=\dfrac{2y}{56x+16y}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy công thức của FexOy là Fe3O4
nFe2O3=m/M=4,8/160=0,03 (mol)
PT:
Fe2O3 + 3H2 -t0--> 2Fe + 3H2O
1...............3.................2............3 (mol)
0,03->0,09 ->0,06 -> 0,09 (mol)
b) VH2=n.22,4=0,09.22,4=2,016(lít)
mFe=n.M=0,06.56=3,36 (gam)
c) mH2=n.M=0,09.2=0,18(gam)
PT:
FexOy + yH2 -t0-> xFe + yH2O
(56x+16y)......2y
5,22...............0,18
<=> 5,22.2y=(56x + 16y).0,18
<=> 10,44y=10,08x + 2,88y
=> 7,56y=10,08x
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7,56}{10,08}=\dfrac{3}{4}\)
=> x=3 , y=4
Vậy CTHH: Fe3O4 ( Oxit sắt từ)
Bài 1)
a \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{4,8}{216}\approx\text{0,02 (mol)}\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,02 0,06
\(m_{H_2SO_4}=98\cdot0,06=5,88\left(g\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\cdot400=\text{290.24}\left(g\right)\)
Câu 2 mai làm
Câu 2
a)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{2,7}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)
0,4 mol 0,6 mol 0,2 mol
\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\)
Bài 1:
a) Khí Y là H2
b) \(3H_2+Fe_2O_3-->2Fe+3H_2O\)
\(\left(3x-2y\right)H_2+xFe_2O_3-->2Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)H_2O\)
Bài 2:
\(X_2CO_3+2HCl-->2XCl+H_2O+CO_2\)
0,1__________________________________0,1
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{0,1}=106\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)
<=> 2X+60=106 => 2X=46=>X=23
=> X là Natri
cho mình hỏi là tại sao số mol của CO2 ai bằng số mol của X2CO3 vậy ???
\(PTHH: \)
\(Fe_xO_y + yH_2 -t^o-> xFe+yH_2O\)
\(nFe = \dfrac{1,12}{56} = 0,02 (mol)\)
\(=>nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{x} (mol)\)
Ta có: \(mFe_xO_y = nFe_xO_y.MFe_xO_y\)
\(<=> 1,6 = \dfrac{0,02}{x}. (56x+16y)\)
\(<=> 1,6x = 1,12x + 0,32y \)
\(<=> 0,48x=0,32y\)
\(=> \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,32}{0,48} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x = 2, y=3 \)
\(=> \) Công thức của oxit Sắt đó là: \(Fe_2O_3\)
câu a đâu bạn ?