K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

Đặc điểm:

+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.

+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.

So sánh sự sôi và sự bay hơi:
- Giống nhau: Đều là chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
-Khác nhau:
+Sự bay hơi: chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng (trên bề mặt chất lỏng) và ở bất kì nhiệt độ nào.
+ Sự sôi:Chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng và xảy ra ở nhiệt độ xác định.


3 tháng 5 2018

lộn môn

7 tháng 10 2021

Bạn tham khảo ạ:

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

                    Giống nhau                     Khác nhau
Đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
 Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

     Giống nhau      Khác nhau
Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
 Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
7 tháng 10 2021

1 sự bay hơi là từ thể lỏng sang thể khí

2 bó tay                                                       cho xin 1 tít nha

31 tháng 12 2021

Sự sôi và sự bay hơi đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. * Khác nhau: - Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng, còn sự sôi là sự hóa hơi cả trong lòng  trên bề mặt chất lỏng. - Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ sôi xác định.

31 tháng 12 2021

ko khác điểm nào 

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

19 tháng 10 2021

câu B: Sự bay hơi

1

Rêu:

+Rễ giả

+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh

+Lá chưa có mạch dẫn

+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào

+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản

-Dương xỉ:

+Rễ thật

+Thân có mạch dẫn

+Lá có mạch dẫn

-Tảo:

+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào

+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

2

Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...

Câu 24: Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất là sự chuyển thể

nào của chất?

A. Sự sôi

B. Sự ngưng tụ

C. Sự nóng chảy

D. Sự đông đặc

19 tháng 10 2021

TL

Chọn B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!

13 tháng 11 2016

6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

18 tháng 11 2016

Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

31 tháng 10 2021

100°C

29 tháng 5 2019

- Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần: vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch và ruột).

- Khác nhau về bó mạch của rễ và thân.

+ Rễ: bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.

+ Thân: mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.