K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Đặc điểm chung của thực vật hạt kín

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

2 tháng 1 2018
Đặc điểm Rêu Dương xỉ Thực vật hạt trần Hạt kín
Nơi sống Ẩm ướt ánh sáng yếu Cạn Cạn
Sinh sản Bằng bảo tử Qua các bào tử Hạt Hạt
Đại diện Rêu Dương xỉ Thông Chanh
2 tháng 1 2018
Đặc điểm Rêu Dương xỉ Thực vật Hạt trần Thực vật Hạt kín
Nơi sống Ẩm Ánh sáng yếu
Sinh sản Bào tử Các bào tử Hạt Hạt
Đại diện Rêu Dương xỉ Thông Bưởi
3 tháng 5 2017

Câu 9 :

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

3 tháng 5 2017
Câu 8
Nấm thuộc về giới thực vật
Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…
Cấu tạo tế bào
Nấm có thể là thực vật đơn bào hoặc thực vật đa bào.
18 tháng 8 2016

* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.

* Khác nhau:

Tế bào thực vật                     

-Có mạng xelulôzơ

-Có diệp lục

-Không có trung thể

-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.

Tế bào động vật

-Không có mạng xelulôzơ

-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)

-Có trung thể.

-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .

18 tháng 8 2016

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực. 
Khác nhau: 
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không. 
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không. 
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên. 

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

- Bởi vì đặc điểm cấu trúc của tế bào thực vật và động vật có nhiều sự tương đồng. 

- Và do có 1 số khác biệt nên người ta chia ra làm 2 chiều hướng tiến hóa là tự dưỡng (thực vật) và dị dưỡng (động vật).

29 tháng 11 2021

D

29 tháng 11 2021

D: mỡ động vật

6 tháng 4 2017

Đáp án D

- Ở thực vật:

+ Cảm ứng thường là các phản ứng diễn ra chậm, gồm ứng động và hướng động

+ Do các thành phần bên trong thực hiện.

- Ở động vật:

+ Phản xạ ở động vật diễn ra nhanh hơn

+ Có sự tham gia của hệ thần kinh

3 tháng 3 2019

Điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo của tế bào thực vật với tế bào động vật.
Màng tế bào thực vật, ngoài màng nguyên sinh chất còn có thêm vách xenlulôzơ và trong tế bào chất có không bào.
Tế bào thực vật có chứa lục lạp( chứa hạt diệp lục), bột lạp, sắc lạp.
Những điểm khác nhau phản ánh hai chiều hướng tiến hoá từ một nguồn gốc chung: thực vật tiến hoá theo hướng tự dưỡng, động vật tiến hoá theo hướng dị dưỡng.