Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Enzim là chất xúc tác cho các quá trình trao đổi chất
Bản chất của enzim là protein. Tùy vào thành phần (có hay không có kim loại) mà trung tâm hoạt động của enzyme thay đổi.
Enzim tác động theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa. Trong một phản ứng trao đổi chỉ có mộtenzim đặc thù thực hiện việc xúc tác. Nó sẽ gắn vào tác chất thúc đẩy nhanh tiến trình phản ứng. Kết thúc phản ứng enzim được giải phóng trở về trạng thái ban đầu (không mất đi).
1) 1 phan tu glucozo bi oxi hoa hoan toan trong duong phan va chu trinh Kreps chi tao ra 1 vai ATP. Phan nang luong con lai cua phan tu glucozo ban dau nam trong nhung chat nao sau day?
A. FAD va NAD+ B. O2 va CO2 C. NADH va CO2 D. NADH va FADH2
1) 1 phan tu glucozo bi oxi hoa hoan toan trong duong phan va chu trinh Kreps chi tao ra 1 vai ATP. Phan nang luong con lai cua phan tu glucozo ban dau nam trong nhung chat nao sau day?
A. FAD va NAD+ B. O2 va CO2 C. NADH va CO2 D. NADH va FADH2
1) Ve mat di truyen, su trao doi cheo cua NST tai ki dau cua giam phan I co y nghia nao sau day
A. Lam tang so luong NST trong te bao
B. Tao ra su on dinh ve thong tin di truyen
C. Tao ra nhieu giao tu, gop phan tao su da dang sinh hoc
D. Duy tri tinh dac trung ve cau truc NST
BẠN KHÔNG VIẾT DẤU MÌNH KHÓ ĐỌC QUÁ!
1. Cấu trúc prôtêin:
a. Cấu trúc hóa học prôtêin:
- Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC
- Mỗi aa gồm 3 thành phần:
+ Nhóm cacbôxy - COOH
+ Nhóm amin- NH2
+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau.
- Công thức tổng quát của 1 aa
Hình 1: Cấu tạo của axit amin
- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit (nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacbôxin của aa tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước) tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử prôtêin gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit.
b. Cấu trúc không gian:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau: Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4). |
2. Tính chất của prôtêin:
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng + thành phần + trật tự sắp xếp của các aa trong chuỗi pôlipeptit.
3. Chức năng của prôtêin:
Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.
Điều hòa sự trao đổi chất.
Bảo vệ cơ thể.
→Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.
1) Nhung phat bieu nao sau day dung khi noi ve chu ki te bao
I. Thoi gian cua chu ki te bao giong nhau o cac loai sinh vat
II. Qua trinh nguyen phan chiem phan lon chu ki te bao
III. Cuoi pha G1 co diem kiem soat R, neu te bao khong vuot qua duoc thi se khong di vao pha S
IV. O ki trung gian, su nhan doi ADN va NST dien ra o pha S
A. I,II,III B. I,II,IV C. II,III D. III,IV
1) Cau tao nao sau day cua luc lap chua phan tu clorophyl
A. Mang cua tilacoit
B. Chat nen cua luc lap
C. Mang ngoai cua luc lap
D. Mang trong cua luc lap