Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*giun tròn:
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
*giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi
*giun tròn:+cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
+có khoang cơ thể chưa chính thức
*giun đốt:
+cơ thể phân đốt,có thể xoang
+ống tiêu hóa phân hóa
+bắt đầu có hệ tùân hoàn
+di chuyển nhờ chi bên,tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
+hô hấp qua da hay mang
-cơ thể phân đốt ,có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa ; bắt đầu có hệ tuânnf hoàn; di chuyển nhờ chi hai bên, tơ hay hệ hóa của cơ thể
Bởi vì các cơ quan di chuyển của động vật Ngành giun tròn chưa được phát triển đầy đủ nên sống kí sinh để hạn chế di chuyển.
Mình ko biết đúng hay ko nha bạn:)))
Trả lời:
* Giun dẹp:
+ Đối xứng hai bên.
+ Dẹp theo chiều lưng bụng.
+ Sống tự do hoặc kí sinh.
* Giun tròn:
+ Tiết diện ngang cơ thể tròn.
+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa.
+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người,động vật.
Em mới học lớp 6 thôi,có gì sai thì cho em xin lỗi nha
Chúc chị học tốt!!!
Lối sống giun dẹp:
Đa phần là sống kí sinh.
Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.
Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.
Lối sống giun tròn:
Đa phần sống kí sinh trong ruột người.
Một số loài sống kí sinh ở rễ thực vật.
Nơi sống: Ruột người, chân người, máu, rễ lúa,...
* Giun dẹp:
+ Đối sứng hai bên;
+ Dẹp theo chiều lưng bụng;
+ Sống tự do hoặc kí sinh.
* Giun tròn:
+ Tiết diện ngang cơ thể tròn;
+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa;
+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật.
* Giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt;
+ Mỗi đốt điều có đôi chân bên;
+ Có khoang cơ thể chua chính thức;
+ Sống trong nước và đất ẩm.
Trong giới động vật, sự xuất hiện của giun đốt mà điển hình là giun đất đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình tiến hóa ở động vật đa bào:
- Sự xuất hiện hệ tiêu hóa hoàn chỉnh có cả miệng và hậu môn, mỗi vùng của ống tiêu hóa có sự chuyên hóa đặc biệt, ống tiêu hóa có lớp cơ vòng làm tăng cường hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- Sự phân đốt của cơ thể cũng là một đặc điểm quan trọng trong sự tiến hóa. Sự xuất hiện của các giun đốt cỗ xưa cách nay khoảng hơn 500 triệu năm là bằng chứng về nguồn gốc chung giữa giun đốt và chân khớp sau này.
- Sự hình thành xoang cơ thể thứ sinh chứa đầy dịch thể xoang, đặc điểm này xuất hiện và được phát hiện sớm ở các ngành động vật có miệng sinh trước.
Các đặc điểm trên giun dẹp chưa có hoặc chưa hoàn chỉnh
1.Động vật nguyên sinh:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
- chia thân thỏ thành 2 nửa và giúp hỗ trợ hô hấp
- sự thông khí ở phổi thực hiện đc nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành
- cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực ( như trong thí nghiệm ) :
+ khi cơ hoành dãn : Thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra)
+ khi cơ hoành co : thể tích lồng ngực tăng (lớn), áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào)
mình cũng k chắc lắm, chúc bạn học tốt !
Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
*Cách phòng ngừa không để trâu, bò bị sán lá gan:
-Định kì tẩy sán từ 1-2 lần/năm .
-Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.
-Diệt vật chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun đồng sufnat nồng độ 3,4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.
-Nâng cao sức đề kháng cho trâu, bò bằng cách nuôi dưỡng, chăm sóc tốt ,cho chúng ăn uống đầy đủ.
-Tẩy giun sán cho trâu bò khi phát hiện bị nhiễm giun
-Làm vệ sinh thức ăn cho trâu bò
-Tiêu diệt vật chủ trung gian như ốc
Tk:
giun đốt :
đặc điểm chung :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
vai trò :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Bn ơi ở trên mạng có đấy ạ!