Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hành động:
+ Tham gia vệ sinh khu dân cư mình sinh sống
+ Tham gia chương trình Vòng quay xanh – tuyên truyền bỏ rác đúng nơi quy định, phân loại rác và nhặt rác trong khuôn viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Tham gia chương trình Giờ trái đất 60+
+ Tham gia tuyên truyền, vẽ tranh, đóng kịch về chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường,…
- Khi tham gia những hoạt động này, em đã góp phần sức của mình vào việc bảo vệ môi trường, vì sự phát triển chung của đất nước và nhân loại.
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí
Đáp án cần chọn là: A
- Hành động:
+ Tham gia vệ sinh khu dân cư mình sinh sống
+ Tham gia chương trình Vòng quay xanh – tuyên truyền bỏ rác đúng nơi quy định, phân loại rác và nhặt rác trong khuôn viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Tham gia chương trình Giờ trái đất 60+
+ Tham gia tuyên truyền, vẽ tranh, đóng kịch về chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường,…
- Khi tham gia những hoạt động này, em đã góp phần sức của mình vào việc bảo vệ môi trường, vì sự phát triển chung của đất nước và nhân loại.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng mối quan hệ với các nước phát triển về các ngành sản xuất công nghiệp, sự giao lưu, trao đổi về các yếu tố sản xuất
càng khăng khít hơn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng việc làm trong công nghiệp và dịch vụ, mở rộng cơ hội tìm việc, đảm bảo hơn về thu nhập cho người lao động.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, do vậy giúp cho người lao động có sự linh hoạt hơn trong
lùa chọn các công việc phù hợp, tạo điều kiện mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động cho khu vực kinh tế liên doanh và kinh tế tư nhân
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ khí hoá nông nghiệp có tác dụng hạn chế dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra
thành thị, giảm sức ép đáng kể cho nhu cầu lao động thành phố.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy.
Vì những lý do trên nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.
Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,...
I. Giới thiệu
A. Giới thiệu chủ đề: An toàn và sức khỏe nghề nghiệp là vấn đề quan trọng đối với mọi người lao động.
B. Mục tiêu của bài thuyết trình: Nêu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
II. Hiểu biết về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
A. Định nghĩa: An toàn nghề nghiệp là gì? Sức khỏe nghề nghiệp là gì?
B. Thống kê và dữ liệu: Số liệu về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và hậu quả của chúng.
III. Ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
A. Về mặt cá nhân: ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người lao động.
B. Về mặt tổ chức: ảnh hưởng đến hiệu suất lao động, tăng chi phí và giảm lợi nhuận.
C. Về mặt xã hội: ảnh hưởng đến phát triển bền vững và hạnh phúc cộng đồng.
IV. Biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
A. Phòng ngừa: Giáo dục, huấn luyện và nâng cao nhận thức.
B. Bảo vệ: Sử dụng thiết bị bảo hộ và công nghệ an toàn.
C. Quản lý rủi ro: Đánh giá, giảm thiểu và quản lý rủi ro một cách hiệu quả.
V. Thực hiện và đánh giá
A. Thực hiện biện pháp: Áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp vào thực tế làm việc.
B. Đánh giá hiệu quả: Đo lường và đánh giá kết quả của các biện pháp đã thực hiện.
VI. Kết luận
A. Tóm tắt ý chính: An toàn và sức khỏe nghề nghiệp là yếu tố quan trọng đối với cả cá nhân và tổ chức.
B. Tầm quan trọng: Đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp không chỉ là trách nhiệm của cá nhân mà còn là trách nhiệm của xã hội và cộng đồng.
C. Triển vọng: Cần phải tiếp tục nâng cao nhận thức và thực hiện biện pháp để đảm bảo môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho mọi người lao động.