Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hình dạng ngoài của thủy tức:
Hình trụ dài:
- Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
2. Thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp:
Lớp ngoài:
- Tế bào gai
- Tế bào thần kinh
- Tế bào sinh sản
- Tế bào mô bì cơ.
Lớp trong:
- Tế bào mô cơ tiêu hoá.
Ở giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
Cơ thể thủy tức có đặc điểm có dạng hình trụ dài. Các tua miệng tỏa ra trên phần lỗ miệng. Đế nằm ở dưới dùng, để bám vào các vật. Có đặc tính di chuyển lộn đầu và kiểu sâu đo.
Thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp:
-Lớp ngoài gồm:
+Tế bào gai
+Tế bào thần kinh
+Tế bào mô bì cơ
+Tế bào sinh sản
-Lớp trong gồm;
+Tế bào mô cơ tiêu hóa
-Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
-Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa (ruột túi)
Tham khảo:
Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa. Thành ngoài gồm bốn loại tế bào: Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
tk:
Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa. Thành ngoài gồm bốn loại tế bào: Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
thủy tức thuộc ngành ruột khoang
cấu tạo ngoài:
+hình trụ dài
+có các tua miệng tỏa ra
cấu tạo trong:
+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
-Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
-Cấu tạo
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.
*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)
1. Cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
- Có các tua miệng tỏa ra.
2. Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
3. Có 3 hình thức:
- Mọc chồi
- Tái sinh
- Sinh sản hữu tính
Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.
Câu 2:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Câu 3:
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
1. Cách phong sán lá gan cho trâu bò :
Định kỳ tẩy sán lá gan 2-3 lần/ năm bằng Vime-Fasci , 6 tháng tiêm 1 lần hoặc Vime-Ono 4 tháng cho uống 1 lần. Bò sữa nên tẩy trong giai đoạn khô sữa. Trâu, bò cày kéo nên tẩy vào giai đoạn nghỉ làm việc, có thể xổ vào tháng 4 hoặc tháng 8 hàng năm.
Diệt trứng sán lá gan bằng cách ủ phân. Diệt ký chủ trung gian bằng CuSO4 nồng độ 3-4% phun vào cây, cỏ thủy sinh, cắt đứt đường lan truyền bệnh sán lá gan.
Chăm sóc và nuôi dưỡng tốt gia súc để đảm bảo sức khỏe và nâng cao sức đề kháng chống đỡ với bệnh sán lá gan cũng như các bệnh giun sán khác.
2.
Giống nhau:
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.
Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa
Thành ngoài gồm 4 loại tế bào
- Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
- Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.
- Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.
- Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.
- Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:
- Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.
- Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
Sứ : hình dù,miệng ở dưới , khả năng di chuyển bằng tua dù
Thủy tức: hình trụ, miệng ở trên, khả năng di chuyển bằng tua miệng.
San hô: có nhiều hình dạng, miệng ở giữa, đối xứng tỏa tròn, sống bám
1) Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh là:
- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc vs đất bẩn,...
-Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, ăn tiết canh rau sống
-Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát quang các bụi cây rậm rạp, không để ao tù nước đọng,...
-Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần để đảm bảo diệt sạch giun sán
2) Cấu tạo trong cơ thể thuỷ tức:
-Tế bào gai: hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài. Khi bị kích thích, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi.
-Tế bào thần kinh: hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh, liên kết vs nhau tạo thành mạng thần kinh hình lưới
-Tế bào sinh sản: Hình thành ở tuyến hình cầu là TB trứng và hình thành từ tuyến hình vú là tinh trùng
-Tế bào mô cơ-tiêu hoá: chiếm chủ yếu lớp trong. Bên trong có 2 roi và không bào tiêu hoá làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn. Phần ngoài liên kết vs nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang
-Tế bào mô bì-cơ: chiếm phần lớn lớp ngoài. Phần ngoài có tác dụng che chở, phần trong liên kết vs nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
__NHỚ TICK CHO MÌNH NHÉ__
P/S: Share cho các bạn cùng làm, mình làm cho bạn mệt hết hơi rồi đó
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện thực bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác
Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Cấu tạo trong:
Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)