Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V lập phương = a x a x a ( cạnh là a )
Nếu tăng mỗi cạnh lên 20 lần , ta có : ( a x 20 ) x ( a x 20 ) x ( a x 20 )
=> V = ( a x a x a ) x ( 20 x 20 x 20 )
=> V = ( a x a x a ) x 8000
Vậy tặng độ dài của cạnh hình lập phương lên 20 lần thì thể tích tăng lên 8000 lần
Chúc bạn học tốt nha !!!
Đặt bán kính hình tròn là r (cm).
Diện tích hình tròn là: 3,14.R.R = 3,14R2 (cm2).
Nếu tăng bán kính lên 1,5 lần thì diện tích hình tròn khi đó là:
3,14.(1,5R)2 = 2,25(3,14R2)
Vậy diện tích hình tròn tăng 2,25 lần.
Gọi thể tích của là a x a x a
Nên thể tích mới là: a x 20 x a x 20 x a x 20 = a x a x a x 8000
Vậy thể tích gấp 8000 lần thể tích cũ
thể tích của hình lập phương là a.a.a
sau khi tăng lên 20 lần thì thể tích tăng : a.20.a.20.a.20 = 3.a.8000
vậy thể tích tăng 8000 lần
nếu ta tăng độ dài mỗi cạnh của hình vuông lên 3 lần thì diện tích hình vuông mới sẽ là 54 m2
a)Cạnh hình vuông là:\(\sqrt{25}\)=5(cm)
Cạnh hình vuông sau khi tăng 3 lần là:3.5=15(cm)
Diện tích khi Cạnh hình vuông sau khi tăng 3 lần là:15.15=225(cm2)
Diện tích khi Cạnh hình vuông sau khi tăng 3 lần gấp số lần diieenj tích cũ là:
225:25=9(lần)
..........tương tự......................
a)Cạnh hình vuông là:√2525=5(cm)
Cạnh hình vuông sau khi tăng 3 lần là:3.5=15(cm)
Diện tích khi Cạnh hình vuông sau khi tăng 3 lần là:15.15=225(cm2)
Diện tích khi Cạnh hình vuông sau khi tăng 3 lần gấp số lần diieenj tích cũ là:
225:25=9(lần)
thể tích hình lập phương là
5 x 5 x 5 = 125 m3
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích tăng lên 8 lần
nếu cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 27 lần
a; Thể tích của hình lập phương là:
5 x 5 x 5 = 125 (m3)
b; Cạnh của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
5 x 2 = 10 (m)
Cạnh của hình lập phương khi tăng canh của nó lên 3 lần là:
5 x 3 = 15 (m)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
10 x 10 x 10 = 1000 (m3)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 3 lần là:
15 x 15 x 15 = 3375 (m3)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
1000 : 125 = 8 (lần)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
3375 : 125 = 27 (lần)
Đáp số:
Diện tích tăng thêm bằng diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là \(3\) \(m\) và chiều dài bằng \(2 \) lần chiều rộng khu đất bị bớt đi \(3\) \(m\)
Chiều dài là:
\(75 : 3 = 25\) \((m)\)
Chiều rộng khu đất là:
\((25 + 3) : 2 = 14\) \((m)\)
Chiều dài khu đất là:
\(14 . 3 = 42 \) \((m)\)
\(\Rightarrow\) Vậy khu đất đó có chiều dài là \(42\) \(m\) và chiều rộng là \(14\) \(m\)
a) Thể tích hình lập phương là : 5 x 5 x 5 = 125 ( m3)
b) Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì cạnh hình lập phương sẽ là : 5 x 2 = 10 ( m )
Do đó thể tích hình lập phương là : 10 x 10 x 10 = 1000 ( m3)
3 lần thể tích lập phương là : 1000 x 3 = 3000 ( m3)
3 lần thể tích của hình lập phương tương ứng sẽ tăng lên : 3000 : 125 = 24 ( lần )
Đáp số : a) 125 cm3
b) 24 lần
Thể tích hình lập phương là:
5x5x5=125 m3
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của hình lập phương tương ứng sẽ tăng lên số lần là:
2x2x2=8 lần
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương tương ứng sẽ tăng lên số lần là:
3x3x3=27 lần
Đáp số:125 m3
8,27 lần
Diện tích tăng lên 9 lần nha bạn