K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

- Ta nói A và B là tỉ lệ nghịch với nhau nếu: A tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu lần thì B giảm đi (tương ứng tăng lên) bấy nhiêu lần.

- Cách giải:

    + Cách 1: Rút về đơn vị

    + Cách 2: Dùng tỉ số

Ví dụ 1:

Một đơn vị bội đội đã chuẩn bị gạo cho 120 người ăn trong 50 ngày, nhưng sau đó người của đơn vị lên đến 200 người. Hỏi số gạo đủ ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn như nhau).

Tóm tắt:

          120 người ăn --------- 50 ngày

          200 người ăn --------- ... ngày ?

Giải:

Số người ăn tỉ lệ nghịch với số ngày vì số gạo không thay đổi nên số người ăn tăng lên bao nhiêu lần thì số ngày ăn sẽ giảm đi bấy nhiêu lần (và ngược lại).

Cách 1: (Rút về đơn vị)

          Số gạo đó đủ cho 1 người ăn trong :

                  120 x 50 = 6000 (ngày)

          Số gạo đó đủ cho 200 người ăn trong:

                  6000 : 200 = 30 (ngày)

          Đáp số: 30 ngày.

Cách 2: (Dùng tỉ số)

         200 người so với 120 người thì gấp:

                200 : 120 = 53  (lần)

         Vậy số gạo đó đủ cho 200 người ăn trong:

                50 : 53   = 30 (ngày)

          Đáp số: 30 ngày.

----------------------

4 tháng 11 2015

Thôi viets cho mik kết bài cũng dduocj 

Hay nhé rồi mik tick cho

10 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|=-\left|x-\frac{3}{7}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{14}\right|+\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\)

Mà : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|\ge0\forall x\)

      \(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\orbr{\begin{cases}\left|x+\frac{13}{14}\right|=0\\\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{13}{14}=0\\x-\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{14}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)

8 tháng 11 2019

\(B=|2014-2x|+|2016-2x|\)

\(=|2014-2x|+|2x-2016|\ge|2014-2x+2x-2016|\)

Hay \(B\ge2\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2014-2x\right)\left(2x-2016\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2014-2x\ge0\\2x-2016\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2014-2x< 0\\2x-2016< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\le2014\\2x\ge2016\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}2x>2014\\2x< 2016\end{cases}}\) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1007\\x< 1008\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)

Vậy \(B_{min}=2\)\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)

15 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A B C y x 70 40

Vì Ay là tia đối của AB => góc BAy = 180o

Ta có: BAC + CAy = 180o (kề bù)

=> 40o + CAy = 180o

=> CAy = 180o - 40o

=> CAy = 140o

Do Ax là tia phân giác của CAy => \(CAx=xAy=\frac{CAy}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

Ta có: xAy = CBy = 70o

Mà xAy và CBy là 2 góc đồng vị

=> Ax // BC (đpcm)

15 tháng 9 2016

Giải:

Hình vẽ thì bạn biết rồi nên thôi nhé.

Ta có:
\(\widehat{B}+\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)

hay \(70^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+70^o=140^o\)

\(\widehat{xAC}\) là tia phân giác của \(\widehat{yAC}\) nên 

\(\widehat{xAC}=\frac{1}{2}\widehat{yAC}=\frac{1}{2}.140^o=70^o\)

Ta thấy \(\widehat{xAC}=\widehat{C}=70^o\) mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên suy ra Ax // BC

\(\Rightarrowđpcm\)

 

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

d: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC
BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC