tia nắng tía nhỏ hoài trong ruộng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Tác dụng: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

3 tháng 7 2018

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

https://i.imgur.com/VAIHZ1G.jpg
19 tháng 7 2016

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

19 tháng 7 2016

+ Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài.

+ So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa

- Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ 
Bằng biện pháp so sánh và nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống. Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh “sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa”; tình cảm chan chứa trong cái “ôm ấp” của dải sương hồng, vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của tia nắng tía; cái thướt tha, điệu đà trong dáng “uốn mình” của núi và cảm giác yên bình, ấm áp trong khung cảnh “đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh”. 

=> Thiên nhiên đang cựa mình trong buổi sớm mùa xuân. Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh trong sự tinh khôi, trong trẻo, mượt mà.

17 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Đó là phép đối : Trẻ- Già

Tác dụng:

Chứng tỏ nhà thơ đã xa quê rất lâu đi lúc chỉ còn rất trẻ mà về đã già như ông cụ. Dùng phép đối để làm rõ sự chênh lệch về tuổi tác

b)Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ,Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,Tia nắng tía nháy hoài tron ruộng lúa,Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8

18 tháng 7 2018

Bổ sung câu b:

Dựa theo các gợi ý, bạn chuyển thành đoạn văn nhé!

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

=> Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

Bài làm:

Trong bài thơ chợ Tết của Đoàn Văn Cừ, tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh ''sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa'', qua bptt, ta thấy được vẻ đẹp của sương trắng,nógiống như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời. Hay bptt nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang tâm hồn như con người. Tác giả cũng sử dụng nhiều tính từ ,động từ:'' trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...'' Tất cả các bptt được t/g sử dụng thật khéo léo tạo nên một bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê...

Cre:Liana

29 tháng 10 2022

Cuộc sống ở làng quê, ở đồi xóm là một cuộc sống mà không ít người mong muốn. Và còn kì diệu hơn nữa khi cuộc sống ấy gắn liền với một dòng sông êm đềm, dịu dàng, mát lành – một dòng sông của sự tươi trẻ, của sức sống

.Quê tôi, nơi đã chứng kiến cả tuổi thơ của tôi, cũng có một dòng sông xanh mát. Liệu còn điều gì sung sướng hơn khi trên một miền quê xa xăm, hẻo lánh lại có một dòng sông chảy qua, dòng sông đã từng cho tôi một tuổi thơ thật tuyệt vời.   Tôi yêu dòng sông quê hương tôi như yêu chính gia đình tôi, như chính tình yêu mà tôi dành cho nơi xóm làng quen thuộc. Cứ mỗi khi nhớ đến dòng sông ấy, kí ức về tuổi thơ lại hiện lên, rõ ràng, rành rọt như một chuyện mới xảy ra, dường như chính dòng nước mát lành của dòng sông đã gột bỏ những lớp bụi. Tôi nhớ, trong kỷ niệm của tôi, con sông đặc biệt ấy uốn mình quanh làng xóm, rồi chập vào một nhánh sông khác, đổ ra biển. Chẳng thể nào quên được cái cảm giác ấy, một sự choáng ngợp, một sự ngạc nhiên đã ập đến trong tôi vào lần đầu tiên nhìn thấy nó. Con sông quê tôi chỉ rộng chừng hai chục thước nhưng chiều dài của nó chẳng thể nào bao quát hết được, vẫn tiếp tục chảy ở phía đường chân trời. Chẳng hiểu tại sao dường như con sông đã in trong kí ức tôi một thông điệp kì lạ – bất cứ khi nào tôi nhớ tới dòng sông, lại nhớ tới quê hương, xóm làng. Tôi còn nhớ những lần tập bơi bên bờ sông, còn nhớ lần đầu tiên được vùng vẫy trong làn nước đỏ au đó, một cảm giác mát lành, sung sướng dịu ngọt đã ập đến với tôi một cách ngẫu nhiên, khiến tôi cảm thấy như được đến với một nơi tràn ngập những sự vui vẻ. Rồi tôi nhớ tới những lần chèo thuyền trên sông, nhớ tới những lần đi chăng lưới đánh cá trên sông cùng bố. Con sông quê tôi thật lạ kì, nước sông đỏ au vì phù sa nhưng cũng một phần đỏ vì màu hồng của cá diếc, cá chép. Những bầy cá đông nhung nhúc tụ tập dưới làn nước mát lành. Mỗi khi nắng đổ lên sông, mặt nước lại ánh lên như được dát bạc. Rồi những suy nghĩ thơ dại cũng qua đi, tôi lại tiếp tục sống bên dòng sông tôi yêu quý. Những kỷ niệm vê dòng sông luôn khiến tôi bồi hồi, xúc động. Đó là những lần mò trai cùng lũ bạn, những lần mà cát vàng như bám đầy chân tay, hay những lần tôi tức giận, làn nước mát mẻ ấy lại vỗ vê tôi, xoa dịu những giận hờn trong tôi, cho tôi được sống trong sự dịu dàng, ngọt ngào của tuổi thơ, sẽ chẳng bao giờ tôi quên được cái vị mặn mặn, ngòn ngọt của nước sông quê tôi, chẳng thể quên được bầy cá chép, cá diếc đông đúc ấy. Tôi sẽ chẳng thể nào có một tuổi thơ trong sáng, ngọt ngào, dịu dàng nếu không có dòng sông yêu quý ấy.
8 tháng 2 2017

“Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút trong tác phẩm “Hà Nội 36 phố phường” là một bài thơ trữ tình bằng văn xuôi tuyệt tác, được tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng, thành kính, thiêng liêng.
Phần một bài tuỳ bút nói về nguyên liệu làm ra cốm, một món quà “thanh nhã và tinh khiết”. Hương vị cốm là sự “nhuần thấm cái hương thơm của lá”, của vừng sen trên hồ do cơn gió mùa hạ đem lại. Là “cái mùi thơm mát” của bông lúa non ta “ngửi thấy” khi đi qua những cánh đồng xanh, khi hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi. Nguyên liệu làm ra cốm là “cái chất quý trong sạch của Trời”, được hình thành một cách linh diệu, lúc đầu là “một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ”, về sau được nắng thu làm cho “giọt sữa dần dần đông lại”…
Thạch Lam đã có một cách quan sát tinh tế, một sự cảm nhận tài hoa, một cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm và đầy chất thơ. Trái tim của ông tưởng như đang rung động trước màu xanh và hương thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng làng quê.
Lúa nếp non đến lúc nào được gặt đem về, cách chế biến cốm là “một sự hi mật trân trọng và khe khắt giữ gìn” được truyền từ đời này sang đời khác. Và chỉ có cốm làng Vòng mới là đặc sản Hà Nội, do bàn tay những cô gái làng Vòng làm ra “thứ cốm dẻo và thơm ấy”. Cốm Vòng ngon nổi tiếng khắp cả nước. Những người làm ra cốm và gánh cốm đi bán rất duyên dáng, đáng yêu. Đó là các cô gái làng Vòng “xinh xinh áo quần gọn ghẽ”, với cái đòn gánh “hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng”, được bà con phố phường “ngóng trông” khi mùa cốm đến Cốm đã ngon, người bán cốm lại xinh dòn, cuộc sống thêm sắc màu ý vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

câu 1 : đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh ( Chợ tết - Đoàn Văn Cừ...
Đọc tiếp

câu 1 :

đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa

Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh

Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh

( Chợ tết - Đoàn Văn Cừ )

a , Đoạn thơ trên đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

b , Nêu chủ đề của đoạn thơ

c , Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào ? Phân tích hiệu quả diễn đạt của các biện pháp đó ?

Câu 2 :

Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau :

Chim sâu hỏi chiếc lá ;

- Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

- Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu

Câu 3:

Nêu cảm nhận sâu sắc của em về câu ca dao ;

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều .

Câu 4 :

Trong bài " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " ( Trích trong " Báo cáo chính trị tại đại hội đảng lần 2 , tháng 5 , năm 1951 ) Chủ Tịch Hồ Chí Minh có viết ;

" Dân ta có một làng yêu nước nồng nàn . Đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta "

Dựa vào các tác phẩm thơ văn đã học trong chương trình ngữ văn 7 , em hãy chứng minh làm nổi bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc .

Giúp mình làm đề này với !!!

4
22 tháng 2 2017

Câu 1:

Phương thức biểu đạt: miêu tả,biểu cảm

Nội dung: Miêu tả bao quát cảnh tượng của mọi vật xung quanh, vẻ đẹp của thiên nhiên.

Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa ( rỏ, uốn, nằm ), so sánh

Phân tích:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa ==> Nhân hóa, so sánhsướng trắng vào buổi sáng sớm, những giọt sương ấy tinh khiết như giọt sữa

Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa ==> nhân hóa tia nắng của buổi sáng, những tia nắng ấy ẩn mình trong ruộng lúa

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh ==> núi một màu xanh bao phủ uốn trọn mình trong cây, một màu xanh của đất trời ban cho

Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh ==> dưới ảnh bình minh ấy là vẻ đẹp của đồi thoa son. Nó đẹp khi nằm dưới những ánh bình minh buổi sớm.

Câu 2:

Chim sâu hỏi chiếc lá ;

- Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

==> câu đặc biệt

- Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu

==> Câu rút gọn lược bỏ CN

21 tháng 2 2017

ban cung thi HSG ngu van cap thanh pho

31 tháng 1 2022

Em tham khảo đoạn văn nhé:

Đoạn thơ được sử dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ và cách diễn đạt đặc sắc. Biện pháp liệt kê: rừng cọ, đồi chè, đồng xanh giúp gợi ra những cảnh đẹp thiên nhiên trải dài khắp đất nước VN. Các từ láy "ngào ngạt, dào dạt" có tính gợi hình, gợi cảm cao; giúp vẽ ra được khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và niềm tự hào về cảnh sắc VN. Trên mảnh đất hình chữ S, có dòng sông Lô yên bình hiền hòa nắng chiếu và thi thoảng có tiếng hò ô khỏe khoắn, tươi vui. Hơn nữa, bến nước Bình Ca còn là nơi những chuyến đò cập bến và ra đi thật thanh bình, êm ả.

31 tháng 1 2022

Tham khảo nhé

 

Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè. đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô! tiếng hát
Chuyến phà rào rạt, Bến nước Bình ca
Quả thật vậy, thiên nhiên sông núi, con người VN rất đẹp! Thiên nhiên đẹp với những "rừng cọ", những "đồi chè", với những cánh "đồng xanh" bát ngát...Với thể thơ tự do đầy ngẫu hứng và điêu luyện, tác giả cho người đọc chiêm ngưỡng cả một bức tranh quê hương Việt Nam xinh đẹp, sống động! Và đó cũng là niềm kiêu hãnh của tác giả với sự tự hào, yêu mến tổ quôc khi đặt dấu chấm cảm cuối câu thứ nhất: " đẹp vô cùng tổ quôc ta ơi!", từ "ơi" cho thấy sự thân thương, thân thiết; coi đó như một phần máu thịt của ta....nghệ thuật dùng câu cảm thán đã bộc lộ tài năng thực sự của tác giả.
cái hay nữa là tác giả biết lựa chọn những hình ảnh rất...Việt nam, đó là những cảnh rất bình dị, gần gũi với mỗi người dân ta, từ nông thôn tới thị thành, từ anh kỷ sư tới bác nông dân...có lẻ ai cũng biết: rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt,
với tài dùng từ láy "ngào ngạt" nhà thơ như thổi hồn vào bức tranh thơ mọng ấy, bức tranh là một khung cảnh động với những hình ảnh và gam màu xanh của sự sống xen lẫn hương vị lan toả như đang vẫy chào chúng ta!
bức tranh đã đẹp, lại càng như đẹp hơn với nghệ thuật dùng động từ "chói" của tác giả khi đưa hình ảnh nắng vào đoạn thơ, thắp thêm ánh sáng cho bức tranh thêm hoàn hảo:
"nắng chói sông Lô...."...
cuối cùng cái vế thứ hai của non nước Việt Nam đẹp cũng xuất hiện trong bức tranh, đó là hình ảnh con người!
con người dù quanh năm vất quả lao động, song họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn mãi vang vọng lời ca dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào: trong lao động,cũng như trong chiến đấu...."hò ô tiếng hát".
câu kết đó là hình ảnh một chuyến phà băng băng rẽ sóng nơi bến nước BÌnh Ca cho thấy nghị lực vượt qua mọi thử thách, gian khổ của con người. dù hoàn cảnh nào cũng "ta đi tới". nghệ thuật dùng từ láy "rào rạt", một lần nữa cho thấy bức tranh đầy sống động,mềm mại, hài hoà, uyển chuyển...như một dãi lụa đào!
Đây là một bức hoạ đồng quê tuyệt vời, ở đó không chỉ có thiên nhiên đẹp mà con người cũng đẹp, quả thật là:
"có nơi đâu đẹp tuyệt vời,
như sông như núi như người Việt nam"!

​TÔI YÊU VIỆT NAM!!!!!!

3 tháng 5 2019

Đáp án

Trong cái vỏ xanh kia/(TN), có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.

Dưới ánh nắng/(TN), giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.