Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: tình yêu thiên nhiên, sự say mê cảnh đẹp và tình yêu đất nước.
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ giàu giá trị tạo hình (thăm thẳm, long lanh, lối uốn thang mây).
+ Sử dụng biện pháp tu từ so sánh (Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt).
+ Sử dụng liên tiếp ba cặp từ láy (non non, nước nước, mây mây).
+ Sử dụng câu thơ bộc lộ trực tiếp tâm trạng của chủ thể trữ tình (Càng trông phong cảnh càng yêu).
=> Tất cả góp phần miêu tả vẻ đẹp nơi Hương Sơn phong cảnh hiện lên trước mắt người đọc cụ thể, rõ rệt. Từ đó góp phần thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ và tình cảm của chủ thể trữ tình khi được đặt chân đến nơi đây.
- Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên những ngày mùa đông đến.
- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu và nỗi nhớ
- Biểu hiện:
+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: Dấu hiệu ngày mùa đông về
+ “Em ở nhà xa, em có hay”: câu hỏi như mở ra không gian, gửi một lời nhắn của anh đến với em.
- Chủ đề: Không gian thiên nhiên ngày nắng hanh.
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ trong tình yêu và nhưng rung cảm, cảm nhận trong không gian thiên nhiên.
- Biểu hiện:
+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: những dấu hiệu của một ngày vừa nắng vừa se lạnh. Đay chính là cảm hứng của bài thơ.
+ “Em ở nhà xa, em có hay”: ở kia, liệu người đó có biết nỗi niềm. Khung cảnh nắng hanh, mây trôi như mở ra không gian, như một lời nhắn của “anh” đến với “em”.
- Một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình: xa rồi, yêu dấu, nhớ, biết mấy, các bạn ơi, ta ơi, ôi.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: ngợi ca pha lẫn tiếc nuối những kỉ niệm tuyệt đẹp của tuổi hoa niên, của tình yêu đầu đời.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ bài thơ.
- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Lời giải chi tiết:
- Một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình: yêu dấu, bâng khuâng, nhớ, xúc động, xôn xao, yêu.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nối nhớ da diết về những kí ức của một thời học trò đã qua.
- Chủ đề của bài thơ: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân về.
- Nhan đề Xuân về đã gợi mở trực tiếp khung cảnh thiên nhiên những ngày xuân sắp về.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
Phương pháp giải:
- Đọc lại đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.
- Chú ý các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn.
- Chú ý cụm từ về đất.
Lời giải chi tiết:
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: Giúp đoạn thơ trở nên trang trọng thiêng liêng giảm đi phần nào ấn tượng hãi hùng về cái chết, đồng thời thể hiện thái độ thành kính, trân trọng đối với những người đã khuất.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: Làm giảm nhẹ đi nỗi đau đơn, xót xa khi nói về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến. Vĩnh cửu hóa sự hi sinh cao đẹp của họ.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, gửi gắm tình yêu đối với giang sơn hữu tình được tạo hóa ban tặng.
- Với cảm hứng đó, tác giả đã sử dụng ngôn từ cũng như các biện pháp tu từ khác nhau để thể hiện nó như:
+ Điệp từ ''non non, nước nước, mây mây'' -> thể hiện vẻ đẹp kì vĩ, hài hòa, muôn hình muôn vẻ, muôn màu sắc bày ra trước mắt.
+ Nghệ thuật nhân hóa ''Chim cùng trái, cá nghe kinh.'' -> sự vật cũng có linh hồn, sống động hòa hợp như con người
+ So sánh “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”: -> thể hiện cảnh tượng diễm lệ, huyền ảo
+ Ẩn dụ: “Gập ghềnh mây lối uốn thang mây”: -> ảnh tượng diễm lệ, mộng mị