K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

*Cách tiến hành trong sgk có sẵn rồi mà bn....Chép lại là xong ak

Thí nghiệm 1

Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

Phương trình hóa học: 2Na+H2O→2NaOH+H22Na+H2O→2NaOH+H2.

Thí nghiệm 2

Mẩu vôi nhão ra.

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh, phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

Phương trình hóa học: CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2.

Thí nghiệm 3

Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm phenolphtalein thành màu đỏ.

Phương trình hóa học: P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4.



axit làm phenolphtalein hóa đỏ giống bazo ak bn

26 tháng 4 2022

TH3 :

CaO ít tan , quỳ chuyển xanh 

CaO+H2o->Ca(Oh)2

26 tháng 4 2022

how to be good at Hóa học ;-;?

19 tháng 4 2022

TH1

H2+CuO-tO>Cu+H2O

=> chất rắn từ đen sang đỏ 

TH2

2Na+2H2O->2NaOH+H2

Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra

 

19 tháng 4 2022

ok cảm ơn bạn :))

9 tháng 9 2018

Theo đề :

p+n+e=24

<=>2p+n=24(vì p=e)(I)

mặt khác 2p-n=8(II)

lấy (I)+(II)

=>4p=32

=>p=8=e

=>n=2.8-8=8

24 tháng 10 2016

Khi thổi 1 bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì bóng bay chỉ bay trên nền nhà là vì trong hơi thở của chúng ta có khí CO2 , mà CO2 nặng hơn không khí nên bóng chỉ bay trên nền nhà

Nếu nạp khí hiđro vào bóng bay thì bóng sẽ bay lên cao vì khí hidro nhẹ hơn không khí

23 tháng 10 2016

Bởi vì khí hiđro là khí nhẹ nhất trên Trái Đất, nó nhẹ hơn không khí bình thường. Mà khí chúng ta thôi vào là không khí. Vì thế quả bóng bơm khí hiđro bay cao.

29 tháng 3 2022

- thao tác: úp ống nghiệm thứ hai lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra để thu khí trong khoảng 1 phút. Sau đó, giữ nguyên tư thế ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.
- hiện tượng quan sát được: có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết.
- phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)

12 tháng 12 2016

Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40

=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)

=> CTHH : NaOH

12 tháng 12 2016

theo bài ra:

A=23C (1)

A-B=7 (2)

A+B+C=40 (3)

THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ

23C+23C-7+C=40

-> C=1

-> A=23

->B=16

NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI

 

8 tháng 7 2017

XH2 => X=2H=2.1=2 = hóa trị X

Y2O => 2Y=O => Y= \(\dfrac{O}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\)=1= hóa trị Y

=> CTHH : XY2

18 tháng 8 2016

Ủa sao tỉ lệ của P2O5 với H2O lại là 7,1:2,7 ???

H2O phải nhiều hơn chứ ?!

18 tháng 8 2016

Đề thi nó ghi vậy đó bạn!

 

19 tháng 10 2017

Giải:

Ta có:

\(m_C=1,9926.10^{-23}\)

\(\Leftrightarrow12đvC=1,9926.10^{-23}\)

\(\Leftrightarrow1đvC=\dfrac{1.9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\left(g\right)\)

\(NTK_{Al}=27đvC\)

\(\Rightarrow m_{Al}=21.1,6605.10^{-24}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)

Vậy chọn đáp án B là đúng nhất.

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn nhưng hình như=» mAl = 27.1,6605.10-23 mới đúg chứ hả vui nhưng cảm ơn bạn nha