Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Lực càng lớn, momen lực càng lớn lực, tác dụng làm quay càng lớn.
2. Giá của lực càng cách xa trục quay, momen lực càng lớn tác dụng làm quay càng lớn.
Ví dụ:
- Lái xe ô tô: người lái xe tác dụng lực vào vô – lăng làm vô – lăng quay quanh trục của nó.
- Trò chơi vòng quay mặt trời: các carbin quay quanh một trục cố định.
Vật quay: mái chèo.
Trục quay: điểm gắn mái chèo vào thuyền.
Mô tả lực: lực do vận động viên tác dụng vào mái chèo thuyền được chuyển hướng thành lực của mái chèo tác dụng vào nước.
- Tại hai điểm B và C trong Hình 18.3 có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó.
- Vị trí tác dụng lực ở điểm A trong Hình 18.3 làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó.
1. Kéo cưa:
Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.2. Mở nắp chai:
Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.3. Cởi nút áo:
Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.
1. Kéo cưa:
Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.2. Mở nắp chai:
Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.3. Cởi nút áo:
Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.
Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.
Tham khảo :
- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:
+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.
+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.
- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:
+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Trong hình 18.2c lực tác dụng có giá không song song và không cắt trục quay có tác dụng làm quay cánh cửa.
Tham khảo :
Ví dụ trong thực tế cần làm tăng mômen lực bằng cách:
a. Tăng độ lớn của lực.
Trường hợp nắp lọ quá chặt, ta cần tăng lực tác dụng vào nắp để làm nó quay và mở được.
b. Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Trường hợp ốc quá chặt, người thợ sửa chữa thường phải dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê giúp tháo ốc ra dễ hơn.
c. Tăng đồng thời cả độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Trong trường hợp cần kéo một vật nặng ở dưới hố lên nếu ta tăng đồng thời cả lực kéo và khoảng cách từ trục quay tới giá của lực thì sẽ đưa vật lên được dễ dàng hơn.