K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để trở thành công dân năng động và có hiểu biết, biết cách đọc báo không còn đủ nữa. chúng ta cần phải có khả năng truy cập và thẩm định thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Thực sự, tất cả các cách tiếp cận thông tin [...]ít có lợi-và có thể thậm chí nguy hiểm- nếu chúng ta kb đánh giá về nó. do đó việc có sẵn thông tin ngay tức thì khiến cho các kĩ năng tư duy phản biện cần đc...
Đọc tiếp

Để trở thành công dân năng động và có hiểu biết, biết cách đọc báo không còn đủ nữa. chúng ta cần phải có khả năng truy cập và thẩm định thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Thực sự, tất cả các cách tiếp cận thông tin [...]ít có lợi-và có thể thậm chí nguy hiểm- nếu chúng ta kb đánh giá về nó. do đó việc có sẵn thông tin ngay tức thì khiến cho các kĩ năng tư duy phản biện cần đc ưu tiên nhiều hơn nữa. Mới đây, 1 giáo viên kể cho tôi nghe 1 câu ch minh họa rất rõ thách thức mới này và tiếc thay câu ch còn phản ánh 1 hiện tượng rất phổ biến. Giáo viên này đã giao bài tìm hiểu về Mục sư Martin Luther King,Jr. vào thời điểm gần đến ngày lễ cả nước tưởng niệm ông. Nhưng những gì mà các em tìm đc trên Internet thật kinh khủng. Hóa ra 1 nhóm ủng hộ thuyết người da trắng là ưu việt đã chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng này và đã tính biến việc tìm kiếm trên internet theo hướng trang wed của họ đc liệt kê trong danh sách 5 trang wed đc tìm kiếm nhiều nhất khi 1 ai đó gõ tên Mục sư King vào công cụ tìm kiếm. Trang wed của họ cung cấp 1 số thông tin thiếu chính xác về tiểu sử của Mục sư và vì vậy nó có thể xuất hiện hợp pháp nếu nhìn thoáng qua, nhưng khi học sinh đi sâu vào trang wed, các em gặp phải đủ loại tín ngưỡng phân biệt chủng tộc - tất cả đc trình bày dưới dạng như sự thật. (Theo Cách biệt toàn cầu về thành quả giáo dục - Tony Wagner, NXB Thời đại,2014)

Câu 1 : Tác giả đưa câu chuyện của 1 giáo viên vào đoạn trích nhằm mục đích gì ?

Câu 2 : Nêu ít nhất 1 bài học hoặc kinh nghiệm mà em rút ra đc sau khi đc đoạn trích trên

0
9 tháng 1 2019

sinh ra và lớn lên ròi ik hk ròi tốt nghiệp ròi ik làm ròi sau đó nghỉ hưu ròi già ròi  die

9 tháng 1 2019

đây là tiểu sử cuộc đời tôi:

Em mới sinh ra 3 tuổi biết bò,6 tuổi mới chập chững biết đi,1 tuổi vô địch giải chạy đua marathon cấp quốc tế độ tuổi thanh thiếu niên .

hok tốt

22 tháng 10 2017

một số thôi nha:

truyền thống đoán kết , gắn bó với nhau,phát huy truyền thống lâu dài của cha ông :cần cù ,sáng tạo

còn có đời sống tín ngưỡng,tâm linh như thờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước.

dân tộc kinh chịu ảnh hưởng của đạo khổng: 1 số theo đạo thiên chúa, tin lành và đạo phật

dân tộc kinh thuộc kiểu ngôn ngữ việt-mường

các phong tục tập quán quen thuộc như : phong tục sanh đẻ, nuôi con, cưới xin.....

trang phục phổ biến là áo dài, áo bà ba.....

22 tháng 10 2017

gggggggggggggggf

12 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được

12 tháng 9 2021

Tham khảo:

Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Điểm giống nhau: Họ đều có lối sống thanh cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn”. Lối sống ấy cũng là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.

- Tác dụng của việc so sánh: một lần nữa tôn vinh sự cao đẹp trong lối sống giản dị của Bác Hồ; bày tỏ sự kính trọng, ngưỡng mộ với Bác như với các bậc hiền triết xưa.

 

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được

10 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Tục ngữ có câu “Cái răng, cái tóc là gốc con người”. Đầu tóc, vẻ bề ngoài, trang phục thể hiện được tính cách, văn hóa của một người. Chính vì vậy, việc lựa chọn trang phục đối với mỗi người là rất quan trọng, đặc biệt là trang phục của học sinh ngày nay.

Trang phục bao gồm quần áo, giày dép, túi xách và những phụ kiện đi kèm như vòng tay, vòng cổ,… Trang phục của học sinh là bộ quần áo đồng phục khi đi học; là những bộ quần áo đơn giản, hợp lứa tuổi khi ở nhà, đi chơi. Khi đến trường, học sinh mặc những tấm áo trắng với phù hiệu của trường, mặc quần âu tím than, gợi một vẻ trong sáng hay học sinh khoác trên mình bộ áo dài duyên dáng, cũng có trường đồng phục là những chiếc váy xếp, quần tây. Tuy không quá rực rỡ, nổ bật nhưng quần áo đồng phục vẫn rất đẹp. Còn khi ở nhà, đi chơi, những chiếc quần ngố, áo phông, sơ mi lại rất phù hợp. Trang phục không cầu kì mà vẫn đẹp.

 

Nhưng ngày nay, rất nhiều học sinh ăn mặc lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi. Những bộ đồng phục giúp những học sinh dù giàu hay nghèo cũng trở nên bình đẳng. Thế nhưng, nhiều học sinh dù giàu hay nghèo vẫn muốn “chơi trội”, khi đến trường thì làm cho những bộ đồng phục trở nên “biến dị”. Những chiếc quần đồng phục được cắt sửa, bó sát vào cơ thể, những chiếc váy đồng phục thì được cắt cho thật ngắn. Rồi trên mặt những học sinh nào ấy nào là phấn son, tóc để xõa, lòa xòa, nhuộm xanh, nhuộm đỏ. Con trai thì vuốt tóc dựng ngược, trông như những cái đinh. Con gái đi giày cao gót, con trai đi dép tông, trông thật lố lăng, không giống như đang trong trường học,mà như một sàn diễn “thời trang”. Còn khi ở nhà, đi chơi, những bộ trang phục càng trở nên lố lăng hơn. Những nữ sinh “thùy mị” thì mặc những cái quần bó gấu, rách, hay những chiếc quần soóc siêu ngắn, những chiếc áo dây hở hang, trên mặt thì trang điểm thật đậm, chân đi những đôi guốc siêu cao. Còn nam sinh thì mặc những chiếc quần mài, rách, đôi khi còn có cả vết săm trên người. Chắc hẳn, nhìn những người như vậy, ít ai nghĩ họ là học sinh, là lứa tuổi trong sáng.

Nguyên nhân của hiện tượng này thì có rất nhiều, công nghệ thông tin phát triển đồng nghĩa với việc con người tiếp xúc nhiều hơn với mạng thông tin. Học sinh cũng vậy, tiếp xúc với những điều tốt và cả xấu. Điều đó cũng ảnh hưởng không hề nhỏ tới cách ăn mặc của học sinh ngày nay. Có những cô cậu học trò muốn thể hiện mình đẹp, giỏi và muốn thể hiện “đẳng cấp”, họ đã đua đòi, học thói hư, tật xấu, ăn mặc sao cho thật mốt, sành điệu để trở thành “công chúa, hoàng tử” xinh đẹp. Họ không hiểu rằng ăn mặc như vậy tuy mốt nhưng rất lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi. Có những người bị bạn bè lôi kéo, rủ rê nên đánh mất bản thân vào ăn chơi, lúc nào cũng đua đòi làm đẹp, sành điệu. Cách ăn mặc tưởng chừng là “đẹp” ấy lại đem lại rất nhiều tác hại… Trang phục phản ánh văn hóa, nhân cách của mỗi người. Đánh giá một người là học sinh ngoan giỏi đâu phải là đánh giá học lực mà đạo đức còn vô cùng quan trọng. Khi đến trường, mặc đồng phục chỉnh tề, trang nghiêm, đầu tóc gọn gàng; ở nhà, đi chơi ăn mặc đơn giản thì hẳn ai nhìn cũng thấy mến ta, có thiện cảm với ta, dù ta học lực chưa giỏi. Nhưng có người tuy học giỏi nhưng ăn mặc lố lăng, lôi thôi thì chẳng ai thấy thiện cảm, chỉ muốn tránh xa. Mình tưởng ăn mặc “hợp mốt” là người bị người ta chê, cảm thấy các cảm, không muốn giao lưu, tiếp xúc vơi mình.

Vậy tại sao phải thật mốt? Nhìn học sinh như vậy, người ta sẽ đánh giá là kẻ có chữ nhưng không có văn hóa, hiểu thế nào. Hơn nữa, việc chạy theo mốt còn kém. Hết chạy theo mốt này, rồi mốt kia, biết bao nhiêu tiền cho vừa. Rồi việc chạy theo mốt khiến cho kinh tế gia đình tốn kém, tốn nhiều thời gian, không còn thời gian để học tập, việc học hành lơ là, giảm sút, vừa ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai của bản thân, vừa khiến bố mẹ lo lắng, đau lòng. Là học sinh, hành động đó không thể chấp nhận được. Có những người khi đã xinh đẹp và sành điệu rồi thì trở nên kiêu kì, lúc nào cũng coi thường, chê bai người khác, nhiều khi nói những lời khiến mình trở thành kẻ hợm hĩnh, khiến người khác tổn thương, tránh xa mình. Thậm chí khi hết tiền mua đồ họ lại nghĩ đến việc trộm cắp tiền. Là học sinh, hành động đó là không thể chấp nhận được.

Mỗi chúng ta, là học sinh, đã có ý thức, suy nghĩ hiểu biết, phải luôn biết cách chọn trang phục. Trang phục phải phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự trong sáng của tuổi học trò và phải phù hợp với kinh tế gia đình. Mỗi người phải biết suy xét thật kĩ trước khi lựa chọn, mua trang phục. Học sinh không nên đua đòi, chạy theo mốt này, mốt nọ, phải có suy nghĩ đúng đắn về trang phục. Hơn nữa, nhà trường cần phải nghiêm ngặt hơn trong việc quản lí học sinh về trang phục, nhân cách. Gia đình cũng cần quan tâm hơn về cách ăn mặc của con cái. Hãy ăn mặc thật đơn giản, phù hợp mà lại thật đẹp, các bạn nhé!

Mặc trang phục là để cho người khác ngắm, nhưng với cách ăn mặc lố lăng thì không ai muốn ngắm, đặc biệt là ở lứa tuổi học đường ngày nay. Tự tin, trong sáng và văn hóa là những gì ta nhận được khi ta ăn mặc thật đẹp, phù hợp với lứa tuổi. Hơn nữa, còn được mọi người yêu mến, ngắm nhìn. Chính vì vậy, mỗi học sinh chúng ta hãy luôn mặc thật phù hợp với mình, không nên đua đòi, chạy theo mốt mới.


 

1/ Các “hiệp sĩ” trên đường phố thành phố Hồ Chí Minh không giống như những hiệp sĩ thời trung cổ thường thấy qua phim ảnh hay sách báo. “Chiến mã” của họ là những chiếc xe máy. Họ đi dép tông làm bằng cao su chứ không phải ủng sắt. Thay vì khoác lên mình bộ giáp sáng loáng, họ mặc áo gió mỏng tang bay phần phật trong gió - theo Reuters (hãng tin của Anh). Họ là lực lượng “công lý...
Đọc tiếp

1/ Các “hiệp sĩ” trên đường phố thành phố Hồ Chí Minh không giống như những hiệp sĩ thời trung cổ thường thấy qua phim ảnh hay sách báo. “Chiến mã” của họ là những chiếc xe máy. Họ đi dép tông làm bằng cao su chứ không phải ủng sắt. Thay vì khoác lên mình bộ giáp sáng loáng, họ mặc áo gió mỏng tang bay phần phật trong gió - theo Reuters (hãng tin của Anh). Họ là lực lượng “công lý dân phòng” tình nguyện đuổi bắt những tên tội phạm cướp giật ở thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương lân cận.

“Bất cứ khi nào nhận được cuộc gọi, tôi đều có mặt”, Nguyen Thanh Hai, một “hiệp sĩ đường phố” cho biết […] Người đàn ông 47 tuổi này giữ một cuốn sổ ghi chép thông tin chi tiết về gần 4.000 tên tội phạm mà ông từng giúp cơ quan chức năng bắt giữ và giao nộp cho cảnh sát suốt 21 năm qua, dù “công việc bán thời gian” này không đem lại cho ông một đồng nào.

“Anh không nghĩ tới chuyện tiền bạc khi làm công việc này đâu”, ông Hai nói.

Những người đàn ông này không nghĩ mình là anh hùng, nhưng họ trân trọng những trái sầu riêng mà người dân tặng để bày tỏ lòng cảm kích (…)

(Trích “Hãng tin Anh theo chân các hiệp sĩ đường phố ở Sài Gòn”, theo báo VnExpress.net, số ra ngày 4/6/2018)

 

Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng trình bày ý kiến của em về câu sau: “Những người đàn ông này không nghĩ mình là anh hùng” .

0