Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số củaphép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là \(a^b\), đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi làsố mũ.
Phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn. Lũy thừa (từ Hán-Việt: 累乘) có nghĩa là "nhân chồng chất lên".
Đặc biệt
a² còn gọi là "a bình phương";
a³ còn gọi là "a lập phương".
Lũy thừa của không và một:
.
.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
- {\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
- {\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
- {\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
- {\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{m\cdot n}}
- {\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
- {\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
- {\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
- {\displaystyle a^{1}=a}
Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.
Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:
- {\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}
Lũy thừa với số mũ 0
Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.
- {\displaystyle a^{0}=1}
Chứng minh
- {\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}
Lũy thừa với số mũ nguyên âm[sửa | sửa mã nguồn]
Lũy thừa của a với số mũ nguyên âm m, trong đó ({\displaystyle m=-n}) a khác không và n là số nguyên dương là:
- {\displaystyle a^{-n}={\frac {1}{a^{n}}}}.
Ví dụ
- {\displaystyle 3^{-4}={\frac {1}{3^{4}}}={\frac {1}{3.3.3.3}}={\frac {1}{81}}}.
Cách suy luận ra "lũy thừa với số mũ nguyên âm" từ "lũy thừa với số mũ không":
- {\displaystyle a^{0}=a^{n-n}={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n}.{\frac {1}{a^{n}}}=a^{n}.a^{-n}}
Trường hợp đặc biệt, lũy thừa của số khác không a với số mũ −1 là số nghịch đảo của nó.
{\displaystyle a^{-1}={\frac {1}{a}}.}
Lũy thừa của số thực dương với số mũ thực
Căn bậc n của một số thực dương[sửa | sửa mã nguồn]
Một căn bậc n của số a là một số x sao cho xn = a.
Nếu a là số thực dương, n là số nguyên dương, x không âm thì có đúng một số thực dương x sao cho xn = a.
Số x này được gọi là căn số học bậc n của a.Nó được ký hiệu là n√a, trong đó √ là ký hiệu căn.
Lũy thừa với số mũ hữu tỷ của số thực dương[sửa | sửa mã nguồn]
Lũy thừa với số mũ hữu tỷ tối giản m/n (m, n là số nguyên, trong đó n dương), của số thực dương a được định nghĩa là
- {\displaystyle a^{m/n}=\left(a^{m}\right)^{1/n}={\sqrt[{n}]{a^{m}}}}
định nghĩa này có thể mở rộng cho các số thực âm mỗi khi căn thức là có nghĩa.
Lũy thừa với số mũ thực
Lũy thừa của số e
Số e là hằng số toán học quan trọng, xấp xỉ 2.718 và là cơ số của logarit tự nhiên. Số e được định nghĩa qua giới hạn sau:
- {\displaystyle e=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {1}{n}}\right)^{n}.}
Hàm e mũ, được định nghĩa bởi
- {\displaystyle e^{x}=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {x}{n}}\right)^{n},}
ở đây x được viết như số mũ vì nó thỏa mãn đẳng thức cơ bản của lũy thừa
- {\displaystyle e^{x+y}=e^{x}\cdot e^{y}.}
Hàm e mũ xác định với tất cả các giá trị nguyên, hữu tỷ, thực và cả giá trị phức của x.
Có thể chứng minh ngắn gọn rằng hàm e mũ với x là số nguyên dương k chính là ek như sau:
- {\displaystyle (e)^{k}=\left(\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {1}{n}}\right)^{n}\right)^{k}=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(\left(1+{\frac {1}{n}}\right)^{n}\right)^{k}=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {k}{n\cdot k}}\right)^{n\cdot k}}
- {\displaystyle =\lim _{n\cdot k\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {k}{n\cdot k}}\right)^{n\cdot k}=\lim _{m\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {k}{m}}\right)^{m}=e^{k}.}
Chứng minh này cũng chứng tỏ rằng ex+y thỏa mãn đẳng thức lũy thừa khi x và y là các số nguyên dương. Kết quả này cũng có thể mở rộng cho tất cả các số không phải là số nguyên dương.
Lũy thừa với số mũ thực
Vì mỗi số thực có thể được tiệm cận bởi các số hữu tỷ nên lũy thừa của với số mũ thực x có thể định nghĩa nhờ giới hạn
- {\displaystyle b^{x}=\lim _{r\to x}b^{r},}
trong đó r tiến tới x chỉ trên các giá trị hữu tỷ của r.
Chẳng hạn, nếu
- {\displaystyle x\approx 1.732}
thì
- {\displaystyle 5^{x}\approx 5^{1.732}=5^{433/250}={\sqrt[{250}]{5^{433}}}\approx 16.241.}
Lũy thừa với số mũ thực cũng thường được định nghĩa bằng cách sử dụng logarit thay cho sử dụng giới hạn của các số hữu tỷ.
Logarit tự nhiên {\displaystyle \ln {(x)}} là hàm ngược của hàm e-mũ ex. Theo đó {\displaystyle \ln x} là số b sao cho x = e b .
Nếu a là số thực dương, x là số thực bất kỳ ta có a = e ln a
nên nếu ax được định nghĩa nhờ hàm logarit tự nhiên thì ta cần phải có
- {\displaystyle a^{x}=(e^{\ln a})^{x}=e^{x\cdot \ln a}.\,}
Điều này dẫn tới định nghĩa
- {\displaystyle a^{x}=e^{x\cdot \ln a}\,}
với mọi số thực x và số thực dương a.
Định nghĩa này của lũy thừa số mũ thực phù hợp với định nghĩa lũy thừa thực nhờ giới hạn ở trên và với cả lũy thừa với số mũ phức dưới đây. [1]
Lũy thừa với số mũ phức
Lũy thừa số mũ phức của số e
Dựa vào biểu diễn lượng giác của các số phức, người ta định nghĩa lũy thừa số mũ phức của số e như sau. Trước hết, lũy thừa với số mũ thuần ảo của e định nghĩa theo công thức Euler:
- {\displaystyle e^{ix}=\cos x+i\cdot \sin x}
Sau đó với số phức {\displaystyle z=x+y\cdot i}, ta có
- {\displaystyle e^{z}=e^{x+iy}=e^{x}\cdot e^{iy}=e^{x}(\cos y+i\cdot \sin y)}
Lũy thừa số mũ phức của số thực dương
Nếu a là một số thực dương và z là số phức thì lũy thừa az được định nghĩa là
- {\displaystyle a^{z}={{\big (}e^{\ln a}{\big )}}^{z}=e^{z\cdot \ln a}}
trong đó x = ln(a) là nghiệm duy nhất của phương trình ex = a.
Nếu {\displaystyle z=x+y\cdot i}, ta có
- {\displaystyle a^{z}=e^{\ln a\cdot (x+iy)}=} {\displaystyle e^{x\ln a+i\cdot y\ln a}}
- {\displaystyle =e^{x\cdot \ln a}\cdot {\big (}\cos(y\ln a)+i\cdot \sin(y\ln a){\big )}}
- {\displaystyle =a^{x}\cdot {\big (}\cos(y\ln a)+i\cdot \sin(y\ln a){\big )}}
Tính Chất Lũy Thừa
Tính chất cơ bản
- an = a {\displaystyle \times } a {\displaystyle \times } a {\displaystyle \times }... {\displaystyle \times } a
n chữ số a
2. {\displaystyle a^{-n}={\frac {1}{a^{n}}}={\frac {1}{a\times a\times a\times ...a}}}
3. 0n = 0
4. 1n = 1
5. a0 = 1
4. a1 = a
7. {\displaystyle a^{-1}={\frac {1}{a}}}
Tính chất thường gặp
Công thức lũy thừa lớp 6:
- Phép nhân lũy thừa cùng cơ số: am.an= am+n (m, n thuộc N)
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am:an= am-n (m, n thuộc N; a thuộc N*, m lớn hơn hoặc bằng n)
- Lũy thừa của lũy thừa: (am)n = am.n (m, n thuộc N)
- Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm= (a.b)m (m thuộc N)
- Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am:bm= (a:b)m (m thuộc N)
k cho mk nha mk nhanh nhất, cảm ơn trước
Cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:
a/m + b/m = a+b/m
Cộng hai phân số khác mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.
Phép trừ phân số
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Phép nhân phân số
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
1: chịu nha
2:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
3:nhân: a^m.1^n=a^m+n
chia: a^m:a^n= a^m-n
4: tính chât 1: nết tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó
TQ: a chia hết m, b chia hết m và c chia hết m => (a+b+c) chia hết m
tính chất 2: nếu chỉ có một số hạng của tổng ko chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó.
TQ: a ko chia hết m, b ko chia hết m và c ko chia hết m => (a+b+c) ko chia hết m
5: các số có số tận cùng là các số chẵn chia hết cho 2
các số có tổng chia hết cho 3 chia hết cho 3
các số có sô tận cùng là 0,5 chia hết cho 5
các số có tổng bằng 9 chia hết cho 9
6:
số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cố hai ước là 1 và chính nó. vd: 2
hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. vd: 14
7: tra trong sách ý
8,9 trong SGK
mk giúp bạn rùi đó, chọn câu của mình nha, cảm ơn nhiều
Các nhà khoa học thường chia ngộ độc thức ăn theo 4 nguyên nhân chính:
- Ngộ độc do thúc ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
-Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
-Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
-Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm...
ko gửi câu hỏi ko liên quan đến toán