K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

- Nguyên nhân:

+ Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng.

+ Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước.

+ Nằm sâu trong nội địa nên ít bị ảnh hưởng của biển.

chúc bạn học tốt

14 tháng 12 2016

Nguyên nhân:
+ cát lấn
+mất rừng
+biến đổi khí hậu
+Tác động của con người

11 tháng 11 2016

Nguyên nhân :

- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

11 tháng 11 2016

Nguyên nhân sa mạc hóa gồm

- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

3 tháng 11 2016

1. Nguyên nhân hình thành hoang mạc:

- Một phần là do con người khai thác rừng và thả gia súc

- Cát lấn

- biến đổi khí hậu

Các hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến vì dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa.

2. Môi trường vùng núi. Liên hệ thực tế bạn tự tra giúp mình nhé, mình đang bận ^^

chúc bạn học tốt. tick cho mình nha.

 

5 tháng 11 2016

1 nhân là do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi nhưng hơi nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa xanh hưởng của biển nằm dọc theo đường chí tuyến là nó rất thích mưa các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc theo đường chí tuyến và vì có áp cao Cận Chiến Tuyến Vết Mưa thời tiết ổn

2 lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cách mạng đổ dốc lớn mất lớp phủ thực vật về mặt nước dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn lượng mưa tới 100 đến 200mm trong bài giờ rủ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng kết quả nghiên cứu của Viện khí tượng thủy văn cho thấy từ năm 1950 trở lại đây Các nước ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng ở miền Bắc lũ quét thường xảy ra vào các tháng thứ 6 đến tháng thứ 10 tập trung ở vùng núi phía Bắc xuống trải miền trung vào các tháng 10 đến tháng 12 ở Huế cũng xảy ra nhiều nơi

8 tháng 11 2016

-Do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào

-Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển

-Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa

 

 

8 tháng 11 2017

Chiếm gần 1/3 diện tích đất trên trái đát, nằm dọc 2 đường chí tuyến, nằm sau trong nội địa, gần các dòng biển lạnh

3 tháng 11 2016

Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc

4 tháng 11 2016

- Các nguyên nhân chính hình thành hoang mạc:

+ Nằm sâu trong nội địa nên ít bị ảnh hưởng của biển.

+ Dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa.

+ Có dòng biển lạnh ven bờ ngăn hơi nước nên ít mưa.

Chúc bạn học tốt.

21 tháng 12 2016

do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển , nên châu phi có khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới hoang mạc chiếm diện tích lớn ở chây phi

14 tháng 11 2016

1

. - do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

14 tháng 11 2016

1, Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc :

- Nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến ( Đại lục Á - Âu )

- Nằm sâu trong lục địa, xa biển, khuất gió

- Có dòng biển lạnh đi qua

2, Đặc điểmchính của hoang mạc

- Về mưa và bốc hơi : bốc hơi nhanh, lượng mưa ít

- Về sự chênh lẹch nhiệt độ giữa ngày và đếm hoặc theo mùa : rất lớn

- Về thành phần vật liệu cấu tạo trên bề mặt của hoang mạc: sỏi đá, cồn cát bao phủ

- Về thực vật và động vật : thực vật cằn cỗi, động vật nghèo nàn, hiếm, phải có những sự biến đổi để thích nghi với khí hậu nơi đây.

2 tháng 11 2016

mình học lớp 8 nên ko biết nhưng mình nghĩ có thể là

Đường chí tuyến là đường chiếu vuông góc từ mặt trời tới trái đất nên ở đây sẽ nhận một lượng nhiệt lớn trực tiếp từ mặt trời hơn các vùng khác

=> điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy làm nước bốc hơi hết hình thành sa mạc

4 tháng 11 2016

Vì dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa, thích hợp với tính chất khô hạn của hoang mạc nên các hoang mạc được phân bố nhiều ở đó.

Chúc bạn học tốt. Bài này mình học rồi nên chắc chắn đúng bạn nhé ^^

18 tháng 10 2016

Vì ở hai đường chí tuyến là nơi có khí áp cao ,ít mưa,nhận được nhiều ánh sáng mặt trời (rất nóng) thích hợp với tính chất của khi hậu hoang mạc nên các hoang mạc thường phân bố nhiều ở đó .

 

 

12 tháng 10 2016

Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu của Viện Khí tượng-Thủy văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng.

Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI-X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Suốt dải miền Trung, vào các tháng X-XII lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.

Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lý sử dụng đất đai hợp lí; đồng thời, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

11 tháng 11 2016

Có dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào

_ nằm sâu trong nội địa sang hưởng của biển

_ nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít Mưa

* các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc 2 đường chí tuyến là vì có áp cao Cận trí tuyến gây ít Mưa thời tiết ổn định