Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng( vùng nào )
2.
đó là : cà phê, cao su ;.. giải thích
chủ yếu là trồng đất feralit phát triển trên đá badan.Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn với mức độ tập trung hóa cao của một sô sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.
- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
a)- Những cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là: cà phê, chè.
- Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.
b)- Cây chè:
+ Trồng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước; sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè, búp khô cả nước.
+ Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nước; sản lượng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 sản lượng chè và búp khô cả nước.
- Cà phê:
+ Trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước; sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nhân cả nước.
+ Ở trung du và miền núi Bắc Bộ cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm tại một số địa phương với quy mô nhỏ.
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.
- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
TK
Tây Nguyên là vùng trồng nhiều loại cây công nghiệp lâu năm. Tuy nhiên, ở đây cây cà phê, chè và cao su vẫn là những loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất của vùng.
Cao su là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó đến cây điều, cà phê, hồ tiêu.
Đáp án: C.
Các huyện có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm ở tỉnh Gia Lai:
- Huyện Chư Sê:
+ Có diện tích trồng cao su lớn nhất tỉnh, với sản lượng cao và chất lượng tốt.
+ Ngoài ra, huyện Chư Sê còn có thế mạnh trồng cà phê, hồ tiêu, điều và mì.
- Huyện Mang Yang:
+ Nổi tiếng với thương hiệu cà phê Mang Yang trứ danh.
+ Huyện Mang Yang còn có điều kiện thuận lợi để trồng cao su, hồ tiêu, điều và mì.
- Huyện Pleiku:
+ Có diện tích trồng điều lớn thứ hai tỉnh Gia Lai.
+ Ngoài ra, huyện Pleiku còn có thế mạnh trồng cà phê, cao su, mì và mía.
- Huyện Đức Cơ:
+ Nổi tiếng với cây cao su Đức Cơ.
+ Huyện Đức Cơ còn có điều kiện để trồng cà phê, hồ tiêu, mì và mía.
- Huyện Ia Grai:
+ Có thế mạnh trồng mì và mía.
+ Huyện Ia Grai còn có điều kiện để trồng cà phê, cao su và hồ tiêu.
Tên các cây công nghiệp lâu năm ở tỉnh Gia Lai:
- Cây cao su: Là cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao nhất ở tỉnh Gia Lai. Cao su được trồng chủ yếu ở các huyện Chư Sê, Mang Yang, Đức Cơ và Ia Grai.
- Cây cà phê: Là cây công nghiệp lâu năm quan trọng thứ hai ở tỉnh Gia Lai. Cà phê được trồng chủ yếu ở các huyện Mang Yang, Chư Sê, Pleiku và Đức Cơ.
- Cây hồ tiêu: Là cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, được trồng chủ yếu ở các huyện Chư Sê, Mang Yang và Pleiku.
- Cây điều Là cây công nghiệp lâu năm mới được trồng ở Gia Lai trong những năm gần đây, nhưng đã có diện tích và sản lượng tương đối lớn. Cây điều được trồng chủ yếu ở các huyện Pleiku, Chư Sê và Mang Yang.
- Cây mì: Là cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm quan trọng ở tỉnh Gia Lai. Mì được trồng chủ yếu ở các huyện Ia Grai, Chư Sê, Đức Cơ và Mang Yang.
- Cây mía: Là cây công nghiệp lâu năm được trồng để lấy nguyên liệu sản xuất đường. Mía được trồng chủ yếu ở các huyện Ia Grai, Chư Sê và Pleiku.
Điều kiện trồng cây công nghiệp lâu năm ở tỉnh Gia Lai:
- Khí hậu: Tỉnh Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa tập trung vào mùa thu đông, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các cây công nghiệp lâu năm.
- Đất đai: Tỉnh Gia Lai có diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, tơi xốp, màu mỡ, thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Nguồn nước: Tỉnh Gia Lai có hệ thống sông suối, hồ đập dồi dào, đáp ứng nhu cầu nước tưới cho cây trồng.
- Nhân lực: Tỉnh Gia Lai có nguồn nhân lực dồi dào, cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.