Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1
“Trọng đạo” nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức là quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây là một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...Câu 4:
Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo là thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html
Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Tôn sư trọng đạo | Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình |
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo | - Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô. -Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một . - Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng. - Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô. |
4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo | - Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập. - Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn. - Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt. - Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ. |
Tôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ
+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
+làm cho thầy cô vui lòng
+quan tâm thăm hỏi thầy cô.
4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.
tham khảo
a .----
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người
+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:
+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
----
+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Chăm chỉ học hành.
- Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc
-----
+
cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
----
+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
– Biết lắng nghe để hiểu người khác.
– Biết tha thứ cho người khác.
– Không chấp nhặt, không thô bạo.
– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác
+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
----
+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
3- Tổ chức lao động, sản
---
:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:
-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam
1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.
=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.
2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.
tình huống 2 :
=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.
- Những việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo :
+ Lễ phép với thầy cô.
+ Làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
+ Biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự thiếu tôn sư trọng đạo :
+ Không lễ phép với thầy cô.
+ Không làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
+ không biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo :
Lễ phép với thầy cô.
Làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
Biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự thiếu tôn sư trọng đạo :
Không lễ phép với thầy cô.
Không làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
Không biết ơn những người làm thầy cô giáo.
VC LM TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO:
-Vaag lời thầy cô.
- Chào hỏi lễ phép.
-Yêu thương kính trọng thầy cô như ng mẹ thứ 2.
VC LM CHƯA TÔN SƯ TROGNJ ĐẠO;
- Thầy cô đi qua mà không chào hỏi lễ phép.
- Cố tình lm trái điều thầy cô dạy.
Rút ra: Học sinh chúng ta hiện nay phải phát huy truyền thống tôn sưu trọng đạo của dân tộc. Bởi thầy cô là ng truyền đạt cho ta tri thức , cho ta những hành trang đầy đủ và quý giá để bước vào đời, là ng luôn bên cạnh dìu dắt chia sẻ vs chúng ta mọi cảm xúc vì thế chúng ta phải biết yêu thương , kính trọng họ.
THAM KHẢO
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo:
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Biểu hiện:
- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui lòng thầy cô giáo.
- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
Biểu hiện của sự tôn sư trọng đạo: Học trò luôn kính mến thầy cô Sự biểu hiện rõ ràng nhất của truyền thống tôn sư trọng đạo là sự kính mến của học trò đối với giáo viên. ... Sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với giáo viên. ... Cách gìn giữ và phát huy truyền thống.
tôn sư trọng đạo có cần thiết đối với mỗi con người
vì nếu ko tôn trọng những người giúp đỡ mình sẽ ko có kết quả tốt