K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

a) Bạc dẫn điện tốt nhất vì bạc có điện trở suất nhỏ nhất

1,6.10-8 < 1,7.10-8 < 12.10-8 < 0,4.10-6

b) Điện trở của dây nikelin là:

R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Điện trở của dây bạc là:

R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 12.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\dfrac{l}{S}}{12.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}\) = \(\dfrac{10}{3}\) ≃ 3,3

⇒R1 = 3,3R2

Vậy điện trở của dây nikelin lớn hơn điện trở của dây bạc 3,3 lần

29 tháng 10 2018

Câu (b) mình giải sai rồi. Đây mới là câu đúng:

b) Điện trở của dây nikelin là:

R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Điện trở của dây bạc là:

R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 1,6.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\dfrac{l}{S}}{1,6.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}=25\)

⇒ R1=25R2

Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn điện trở dây bạc 25 lần

22 tháng 9 2017

a) \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=\dfrac{1}{17800}m^3\)

Ta có V=S.l\(=>\dfrac{1}{17800}=1.10^{-6}.l=>l=56,18m\)

b) \(R=p.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{56,18}{1.10^{-6}}=0,95\Omega\)

Bạn nhớ đổi S=1mm2=1.10-6m2

26 tháng 5 2016

-         Tính được điện trở cuả dây xoắn là:

\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)

- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)

-         Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):

Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J

-         Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :

\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)

-         Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :

Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)

23 tháng 11 2021

cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy

 

8 tháng 10 2016

Áp dụng ĐL ôm, ta có: R=U/I=20/2,5=8 ôm

Vậy l=(R.S)/p=(0,49.10^-6)/(9,8.10^-8)=40 ôm

8 tháng 10 2016

Mk ghi nhầm l đ.vị fải là m và thiếu số 8 fần a nha. Nhưng kq vẫn thế còn fần b đây. Ta có: l=m/(D.S)=>m=l.D.S=40.7800.0,49.10^-6=0,15288(kg)

14 tháng 11 2018

Tóm tắt:

p = 1,7 . 10-8Ωm

l = 20m

S = 0,02mm2 = 0,02 . 10-6 m2

Điện trở của đoạn dây đồng là:

\(R=p\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{20}{0,02\cdot10^{-6}}=17\Omega\)

Điện trở của một sợi đồng nhỏ là:

\(R_1=\dfrac{R}{25}=\dfrac{17}{25}=0,68\Omega\)

4 tháng 1 2019

Bài làm :

a/ Điện trở của dây là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2,5}=8\left(\Omega\right)\)

Chiều dài của dây là :

\(l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{8.4,9.10^{-7}}{8,8.10^{-8}}=44,54\left(m\right)\)

b/ Khối lượng của dây là :

\(m=D.V=D.S.l=7,8.0,49.44,54=170,23\left(g\right)=0,1702\left(kg\right)\)

Vậy ....

29 tháng 5 2019

Áp dụng công thức:\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(R_1=R_2\Rightarrow\rho_1\frac{l}{S_1}=\rho_2\frac{l}{S_2}\Rightarrow\frac{S_2}{S_1}=\frac{\rho_2l}{\rho_1l}=1,65\Rightarrow S_2=1,65S_1=3.3cm^2\)

Khối lượng đường dây giảm đi bao nhiêu lần?

Ta có \(m=D.V=D.S.l\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{D_1S_1l}{D_2S_2l}=\frac{8900}{2700}.\frac{1}{1,65}\simeq2\). Như vậy khối lượng giảm đi 2 lần.

15 tháng 8 2021

2 lầnoe