Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(\overline{aba}=101.a+10b=98a+3a+7b+3b=\)
\(=\left(98a+7b\right)+3\left(a+b\right)\)
\(98a+7b⋮7;\left(a+b\right)⋮7\Rightarrow3\left(a+b\right)⋮7\)
\(\Rightarrow\overline{abc}=\left(98a+7b\right)+3\left(a+b\right)⋮7\)
b/ xem lại đề bài
a + b chia hết cho 7
=> 10 (a + b ) chia hết cho 7
=> 10a + 10b chia hết cho 7
Mà 91a chia hết cho 7 ( có thừa số 91 = 7 x 13 )
Do đó 91a + 10a + 10b chia hết cho 7
=>101a+10b chia hết cho 7
=>a0a + b0 chia hết cho 7
=> aba chia hết cho 7
aba=a.100+b.10+a.1
aba=a.101+b.10=10(a+b)+91a=10(a+b) +13.7.a => aba chia hết cho 7
aba chia hết cho 33 => aba chia hết cho 11 và 3.
Ta có :
aba chia hết cho 11 => a+a-b=2a-b chia hết cho 11.
và aba chia hết cho 3 => a+a+b=2a+b chia hết cho 3.
xét a từ 1
a=1 => 2a-b=2-b chia hết cho 11 =>b=2; 2a+b=4 không chia hết cho 3 (loại).
a=2 => 2a-b=4-b chia hết cho 11 =>b=4; 2a+b=8 không chia hết cho 3 (loại).
a=3 => 2a-b=6-b chia hết cho 11 =>b=6; 2a+b=12 Chia hết cho 3 (nhận) aba=363.
a=4 => 2a-b=8-b chia hết cho 11 =>b=8; 2a+b=16 không chia hết cho 3 (loại).
a=5 => 2a-b=10-b chia hết cho 11 => không tồn tại b;
a=6 => 2a-b=12-b chia hết cho 11 =>b=1; 2a+b=13 không chia hết cho 3 (loại).
a=7 => 2a-b=14-b chia hết cho 11 =>b=3; 2a+b=17 không chia hết cho 3 (loại).
a=8 => 2a-b=16-b chia hết cho 11 =>b=5; 2a+b=21 Chia hết cho 3 (nhận) aba=858.
a=9 => 2a-b=18-b chia hết cho 11 =>b=7; 2a+b=25 không chia hết cho 3 (loại).
Vậy có 2 số: là 363 và 858.
ta có aba=100a+10b+a=101a+10b=91a+10(a+b)
vì 91 chia hết cho 7 nên 91a chia hết cho 7 (1)
ta lại có a+b chia hết cho 7 nên 10(a+b) sẽ chia hết cho 7 (2)
từ (1) và (2) ta có aba chia hết cho 7
đúng tk cho mik
TA CÓ
\(\overline{aba}\)\(=100a+10b+a=101a+10b\)
\(=91a+10\cdot\left(a+b\right)\)
VÌ 91 CHIA HẾT CHO 7 NÊN \(91a\)CŨNG CHIA HẾT CHO 7 ( 1 )
LẠI CÓ :
\(a+b\)CHIA HẾT CHO 7 NÊN \(10\cdot\left(a+b\right)\)CŨNG CHIA HẾT CHO 7 (2)
TỪ (1) VÀ ( 2 ) \(\Rightarrow\overline{aba}\)CHIA HẾT CHO 7