Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích của chiếc bàn hình tròn là :
\(S_1=r^2.\pi=\dfrac{d}{2}.\pi=\dfrac{60}{2}.3,14=94,2\left(cm^2\right)\)
Có : \(30+10=40\left(cm\right)\)
=> \(S_{m.vải}=40.3,14=125,6\left(cm^2\right)\)
Vậy.....
Bán kính chiếc bàn nhà An:
\(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{60}{2}=30\left(cm\right)\)
Ta có cạnh tấm vải hình vuông:
\(10+30+10+30=80\left(cm\right)\)
Diện tích tấm vải hình vuông:
\(S_{vuong}=4a=4.80=320\left(cm^2\right)\)
Vậy …
1
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
2.Tự làm mỏi tay rồi
2.10 :
ĐƯờng kính : dùng 2 bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta đượcđường kính của quả bóng bàn
- Chu vi : dùng băng giấy cuốn vòng quanh của quả bóng bàn đánh dấu độ dài đã cuốn . Dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn .
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
Tấm vải vuông có đường kính là r = 80cm và diện tích là s = a2 = 802 = 6400cm2
đổi 20dm3 = 0,02m3
khối lượng tấm sắt la: 7800.0,02 = 156 kg= 1560N
vậy phải dùng lực f >= 1560N
10cm 40cm 40cm 10cm
Bán kính chiếc bàn nhà An:
\(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(cm\right)\)
Theo hình vẽ, ta có cạnh tấm vải hình vuông:
\(10+40+10+40=100\left(cm\right)\)
Diện tích tấm vải hình vuông:
\(S_{vuong}=4a=4.100=400\left(cm^2\right)\)
Vậy …
2,5 dm3